Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ngày sinh nhật, mẹ cùng bé Thuỷ ra phố làm gì?
c. Để mua một đồ chơi mà Thuỷ thích
2. Đồ chơi ở phố đa dạng như thế nào?
d. Cả 3 ý trên.
3. Búp bê mà bé Thuỷ chọn mua có đặc điểm gì?
c. Có cái váy khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông.
4. Vì sao Thuỷ chọn mua búp bê của bà cụ?
b. Vì bé thương bà cụ bán hàng dưới trời lạnh.
Thủy là một cô bé có lòng nhân hậu, tốt bụng.
6. Câu nói của mẹ Thuỷ ở cuối bài (Ôi, con tôi!) thuộc kiểu câu nào?
d. Câu cảm
7. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ giá lạnh?
b. lạnh giá
8. Trong câu: "Kỉ niệm sinh nhật bé Thuỷ, mẹ đưa con gái ra phố mua quà tặng" có:
c. Bốn động từ (Đó là....kỉ niệm, đưa, ra, mua......................)
9. Trong câu nào dưới đây, từ chạy được dùng với nghĩa gốc?
a. Thuỷ thích lắm, chạy tung tăng trên phố.
10. Trong câu: "Mẹ bảo Thủy thích đồ chơi nào thì mẹ mua, nhưng chỉ một thứ thôi" có:
b. Hai quan hệ từ (Đó là.........thì, nhưng...........).
1. Ngày sinh nhật, mẹ cùng bé Thuỷ ra phố làm gì?
a. Để nhìn ngắm những đồ chơi đẹp.
b. Để mua những mua đồ chơi đẹp.
c. Để mua một đồ chơi mà Thuỷ thích
d. Để mua những đồ chơi mà Thuỷ thích.
2. Đồ chơi ở phố đa dạng như thế nào?
a. Làm bằng nhiều chất liệu như: gỗ, cao su,....
b. Có nhiều kích cỡ khác nhau.
c. Nhiều màu sắc sặc sỡ.
d. Cả 3 ý trên.
3. Búp bê mà bé Thuỷ chọn mua có đặc điểm gì?
a. Có mái tóc thật đẹp, bím tóc được tết nơ đỏ, nơ xanh.
b. Cặp má phúng phính đỏ hồng, đôi mắt mở to, đen láy
c. Có cái váy khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông.
d. Biết nhắm mắt khi ngủ.
4. Vì sao Thuỷ chọn mua búp bê của bà cụ?
a. Vì bé thấy đó là đồ chơi đẹp nhất ở phố đồ chơi.
b. Vì bé thương bà cụ bán hàng dưới trời lạnh.
c. Vì búp bê của bà cụ có vẻ đẹp khác lạ.
d. Vì bé Thuỷ không biết chọn mua đồ chơi nào khác.
5. Theo em, bé Thuỷ trong bài văn trên có đức tính gì đáng quý?
Thủy là một cô bé có lòng nhân hậu, tốt bụng.
6. Câu nói của mẹ Thuỷ ở cuối bài (Ôi, con tôi!) thuộc kiểu câu nào?
a. Câu kể. b. Câu hỏi c. Câu khiến d. Câu cảm
7. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ giá lạnh?
a. lạnh lùng b. lạnh giá c. lạnh nhạt d. lạnh tanh
8. Trong câu: "Kỉ niệm sinh nhật bé Thuỷ, mẹ đưa con gái ra phố mua quà tặng" có:
a. Hai động từ (Đó là...........................)
b. Ba động từ (Đó là............................)
c. Bốn động từ (Đó là....kỉ niệm, đưa, ra, mua......................)
d. Năm động từ (Đó là.........................)
9. Trong câu nào dưới đây, từ chạy được dùng với nghĩa gốc?
a. Thuỷ thích lắm, chạy tung tăng trên phố.
b. Xe chạy băng băng trên đường.
c. Đồng hồ chạy đúng giờ.
d. Nhà ấy phải chạy ăn từng bữa.
10. Trong câu: "Mẹ bảo Thủy thích đồ chơi nào thì mẹ mua, nhưng chỉ một thứ thôi" có:
a. Một quan hệ từ (Đó là.....................................................).
b. Hai quan hệ từ (Đó là.........thì, nhưng...........).
c. Ba quan hệ từ (Đó là.......................................................).
d. Bốn quan hệ từ (Đó là.....................................................).
Chúc em học tốt!!!
Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Giữa nó và các từ, tiếng khác phải có dấu cách (khoảng trắng) ở hai bên. Lưu ý dấu gạch ngang rất dễ nhầm lẫn với dấu gạch nối, kí hiệu (-).
Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã – một người đã giành cả đời để nghiên cứu về Hoàng Sa và Trường Sa – sắp tới sẽ phát hành một cuốn sách mới.
Hokk tốt
Cháu và những người dùng cháu phải nhớ rằng điều quan trọng nhất không phải là nước sơn bên ngoài cháu, mà là những gì bên trong cháu
Dấu gạch ngang có tác dụng:
giải thích, chú thích cho thành phần đứng trước
Hok tốt!!!
dau gach ngang trong cau tren co tac dung danh dau bo phan dung sau no la loi giai thich cho bo phan dung truoc
k cho mik nha
Chuỗi câu sau được liên kết bằng cách nào
Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. thì ra hai cô bé hoa và lan đang đang chơi chuyền thẻ trên đó
Chỉ giúp mình !🧐🧐
báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Câu 13: Dấu gạch ngang trong câu thơ sau có tác dụng gì? “Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.”
A. Đánh dấu sự chuyển tiếp giữa chủ ngữ và vị ngữ.
B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế trong một phép so sánh.
C. Đánh dấu lời thoại trực tiếp.
D. Đánh dấu các thành phần trong dãy liệt kê.
có tác dụng nhận dạng câu trả lời của một ai đó như câu trên
ví dụ ; - vâng, cháu cảm ơn
Dấu gạch ngang trong câu trên có tác dụng gì ?
- Ôi , cháu gái thật đẹp với chiếu nơ màu đỏ vừa mua ấy !
* Trả lời :
Tác dụng : Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật