Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
a,Con mèo nằm trên cái ghế, con chó nằm dưới sân phơi nắng. Tác dụng: ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
b,Bé Lan vừa hát,vừa múa. Tác dụng:ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
c,Rạng đông,ông mặt trời lấp ló sau núi .
Đáp án :
Dấu gạch ngang giải thích cho người đọc hiểu đó là lời thoại của nhân vật đang nói
Học tốt !!!!!!!!!!
Dấu gạch ngang có tác dụng:
giải thích, chú thích cho thành phần đứng trước
Hok tốt!!!
dau gach ngang trong cau tren co tac dung danh dau bo phan dung sau no la loi giai thich cho bo phan dung truoc
k cho mik nha
Chuỗi câu sau được liên kết bằng cách nào
Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. thì ra hai cô bé hoa và lan đang đang chơi chuyền thẻ trên đó
Chỉ giúp mình !🧐🧐
có tác dụng nhận dạng câu trả lời của một ai đó như câu trên
ví dụ ; - vâng, cháu cảm ơn
Dấu gạch ngang trong câu trên có tác dụng gì ?
- Ôi , cháu gái thật đẹp với chiếu nơ màu đỏ vừa mua ấy !
* Trả lời :
Tác dụng : Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
a. - Chào bác - Em bé nói với tôi.
- Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.
* Tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp này là:
+ Dấu gạch ngang đặt đầu dòng dùng để đánh dấu chỗ bắt dầu lời nói của nhân vật trong cuộc đối thoại.
+ Dấu gạch ngang trong dòng lời đối thoại dùng đánh dấu phần chú thích trong câu.
b. - Thưa bác, cháu đi học.
- Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi à?
- Thưa bác, vâng. Rét lắm, mà nhà cháu... rét cóng cả người.
- Nhà cháu khong có than ủ ư?
- Thưa bác, than đắt lắm.
- Cháu thích đi học lắm phải không? Cháu yêu trường chứ?
- Thưa bác, vâng... Cháu yêu thầy giáo lắm... Thầy có cả một cái bếp lò.
→ Các dấu gạch ngang trên đây dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong một đoạn liệt kê.
HÔM THỨ SÁU, TÔI ĂN CƠM XONG,BỐ HỎI:
-BỐ:HÔM NAY, CON ĐƯỢC MẤY ĐIỂM TOÁN?
TÔI: HÔM NAY, CON DƯỢC 10 ĐIỂM TOÁN BỐ Ạ
BỐ:CON TRAI BỐ GIỎI THẬT,HÈ NÀY BỐ SẼ ĐƯA CON ĐI BÃI BIỂN SẦM SƠN.
CHÚC BẠN HỌC GIỎI.
Câu 13: Dấu gạch ngang trong câu thơ sau có tác dụng gì? “Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.”
A. Đánh dấu sự chuyển tiếp giữa chủ ngữ và vị ngữ.
B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế trong một phép so sánh.
C. Đánh dấu lời thoại trực tiếp.
D. Đánh dấu các thành phần trong dãy liệt kê.
Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Giữa nó và các từ, tiếng khác phải có dấu cách (khoảng trắng) ở hai bên. Lưu ý dấu gạch ngang rất dễ nhầm lẫn với dấu gạch nối, kí hiệu (-).
Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã – một người đã giành cả đời để nghiên cứu về Hoàng Sa và Trường Sa – sắp tới sẽ phát hành một cuốn sách mới.
Hokk tốt
Tác dụng: +Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
+Đánh dấu chỗ chú thích.
+Đánh dấu các ý của 1 đoạn liệt kê.