Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không bạn nhé, vì R, L đc tính là mạch ngoài chứ ko thuộc máy biến áp.
Gọi điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp là U2
\(\Rightarrow U=\dfrac{U_2.R}{R_0+R}=\dfrac{U_2}{\dfrac{R_0}{R}+1}\)
Ta thấy, khi R tăng thì U cũng tăng
Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp
\(P_2=\dfrac{U^2}{R_0+R}\)
R tăng --> P2 giảm --> Công suất của cuộn sơ cấp P1 cũng giảm
--> I giảm
\(Z_{LR}=100\Omega\)
\(Z_{RC}=\frac{100}{\sqrt{3}}\)
Nhận xét: Do \(R^2=Z_LZ_C\) nên uAN vuông pha với uMB
\(\Rightarrow\left(\frac{u_{AN}}{U_{0AN}}\right)^2+\left(\frac{u_{MB}}{U_{0MB}}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{80\sqrt{3}}{I_0.100}\right)^2+\left(\frac{60}{I_0.\frac{100}{\sqrt{3}}}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow I_0=\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow U_0=I_0.Z=\sqrt{3}\sqrt{50^2+\left(50\sqrt{3}-\frac{50\sqrt{3}}{3}\right)^2}=50\sqrt{7}V\)
Vì I và q dao động vuông pha với nhau nên khoảng thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm điện tích trên tụ bằng Qo đến khi i = Io là T/4
Io = wQo => w = 3pi.10^3
t = T/4 = 2pi/ 3pi.10^3.4 = 1/6 .10^-3 s
sao vuông pha với nhau thì khoảng thời gian nagwasn nhất tính từ thời điểm điện tích trên tụ bawfg qo đến io= T/4 vậy ạ
1. Nguồn điện có tác dụng duy trì dòng điện trong mạch kín. Ví dụ: pin, acquy, diamo của xe đạp điện...
2.
8.
a)
b) Cường độ chạy qua hai bóng đèn là như nhau.
Đáp án A
Ta có
U 1 = 2 U 2 ⇔ U R 2 + Z C 2 Z 1 = 2 U R 2 + Z C 2 Z 2 ⇔ Z 2 = 2 Z 1
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm I = U Lω → Đáp án D
Như cách suy luận của bạn là hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy có mâu thuẫn ở đâu cả.
Điện áp và dòng điện trong giả thiết là giá trị tức thời mà.
nhưng em thưa thầy nếu giá trị tức thời trong giả thiết đến giá trị U0 hoặc Uhiệu dụng
thì tại sao không được dùng công thức dưới ạ.
mong thầy giải thích giúp em. em cảm ơn thầy!