Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài)
5. Điệp từ: là từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc…
VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời thêm xanh.
- SS :
RỪNG ĐƯỚC DỰNG LÊN NHƯ 2 DÃY TRƯỜNG THÀNH VÔ TẬN
CÁ NC BƠI HÀNG ĐÀN ĐEN TRŨI NHƯ NG` BƠI ẾCH GIỮA NHỮNG ĐẦU SÓNG TRẮNG
Tác dụng : lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt , thể hiện sự trù phú , hoang dã của vùng Cà Mau
- Nhân hóa
ÔNG MẶT TRỜI MẶC ÁO GIÁP ĐEN RA TRẬN
TRE XUNG PHONG VÀO XE TĂNG , ĐẠI BÁC
Tác dụng : lm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi vs con ng` , lm nổi bật sức mạnh của tre
- Ẩn dụ
NGÀY NGÀY MẶT TRỜI ĐI QUA TRÊN LĂNG
THẤY 1 MẶT TRỜI TRONG LĂNG RẤT ĐỎ
ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY
Tác dụng : Thể hiện sự cao quý , vĩ đại của Bác Hồ ; nhắc nhở chúng ta cần pải bt ơn những ng` đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ
- Hoán dụ
BÀN TAY TA LM NÊN TẤT CẢ
CÓ SỨC NG` SỎI ĐÁ CX THÀNH CƠM
1 CÂY LM CHẲNG NÊN NON
3 CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO
Tác dụng : tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
T tự viết 2 bài, tham khảo nha!! :))
B1: Bình minh lên, biển Vũng Tàu xinh đẹp, mơ màng. Ông mặt trời vén màng mây trắng như đang ghé xuống trần gian. Mặt biển bao la. Tấm thảm xanh khổng lồ ấy chập chùng sóng vỗ. Những con thuyền băng mình ra khơi tìm luồng cá bạc. Những cánh hải âu chập chờn bay lượn. Không khí trong lành và thoáng đãng khiến du khách cảm thấy vô cùng sảng khoái khi bước trên bờ cát vàng giòn của biển. Ôi, tôi yêu cảnh biển quê hương biết bao.
+) Bình minh lên, biển Vũng Tàu xinh đẹp, mơ màng ....
Nhân hóa
+) Ông mặt trời vén màng mây trắng như đang ghé xuống trần gian...
So sánh
+) Tấm thảm xanh khổng lồ
Ẩn dụ
+) Những cánh hải âu; Những con thuyền
Hoán dụ
B2: Người em yêu thương và kính trọng nhất trong gia đình là bà ngoại của em. Người ta vẫn thường nói: " Mẹ già như chuối chín cây ". Bà đã già nên ba mẹ em cũng như anh em em rất yêu thương. Bà gầy, hơi gù. Cái dáng hình nhỏ bé liêu xiêu luôn tất cả với những công việc gia đình, chăm lo con cháu. Những luống rau bà trồng xanh non, mơn mởn, luôn mỉm cười dưới ánh nắng mặt trời. Mỗi buổi tối, bà thường kể chuyện cho em nghe. Những lúc ấy, bà như một người kể chuyện trên đài vậy, giọng bà ấm áp và truyền cảm biết bao. Bố em thường hay nói đùa rằng: " Người phát thanh viên già gần tám mươi tuổi mà sức khỏe tuyệt vời. " Em rất yêu quý bà.
+) ...luôn mỉm cười dưới ánh nắng mặt trời
Nhân hóa
+) Mẹ già như chuối chín cây
So sánh
+) Người phát thanh viên
Ẩn dụ
+) Cái dáng hình nhỏ bé liêu xiêu
Hoán dụ
Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?
A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ
C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa
D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh
a. hè đến, những chiếc áo xanh lài về với những vùng sâu, vùng xa
b. Mẹ em đẹp và hiền hậu như cô tiên bước ra từ trong những câu chuyện cổ tích
c. Cát lại vàng giòn, ánh nắng chảy đầy vai
Mình chịu bạn ơi
Mình mới lớp 6 thôi
Sorry bạn!