K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 2 2016

Số điện tử đập vào catôt trong 1 s là

\(n = \frac{I}{|e|}= \frac{0,64.10^{-3}}{1,6.10^{-19}}= 4.10^{15}\) 

=> Số điện tử đập vào catôt trong 1 phút = 60 s là 

\(\frac{4.10^{15}.60}{1}= 2,4.10^{17}\)

 

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 2 2016

Số electron tới catôt trong 1 giây là \(\frac{6,3.10^{18}}{60}=1,05.10^{17} \)

Cường độ dòng quang điện qua ống Rơnghen 

\(I = n.|e|= 1,05.10^{17}.1,6.10^{-19}=16,8 mA. \)

24 tháng 2 2016

Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100 \%.(1)\)

n là số electron đến anôt trong 1 s.

N là số phôtôn đập vào catôt trong 1s.

Trong 10 s có 3.1016 electron đến anôt => trong 1s có \(\frac{3.10^{16}}{10}= 3.10^{15}\) electron đến anôt.

Từ (1) => Trong 1 s số phôtôn đến catôt là \(N = \frac{n.100}{40}= \frac{3.10^{15}.100}{45}= 7,5.10^{15}\)

=> Trong 1 phút = 60 giây thì số phôtôn đến catôt là \(\frac{7,5.10^{15}.60}{1}= 4,5.10^{17}.\) 

22 tháng 4 2024

Sai số 40 và 45 kìa ad

16 tháng 2 2016

Số electron đến anôt trong 1 s là \(n = \frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{3.10^{-6}}{1,6.10^{-19}}=1,875.10^{13}. \)

Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100\)=> Số hạt phôtôn bay đến catôt là

\(N = \frac{n.100}{50}= \frac{1,875.10^{13}.100}{50}= 3,75.10^{13}.\) 

Công suất của chùm sáng là 

\(P = N.\varepsilon = N\frac{hc}{\lambda}=3,75.10^{13}.\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,36.10^{-6}}= 2,07.10^{-5}W= 20,7.10^{-6}W.\)

16 tháng 2 2016

Số phôtôn đến catôt trong 1 s là
\(N = \frac{P}{\varepsilon}= \frac{P\lambda}{hc}= \frac{2.10^{-3}.600.10^{-9}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 6,04.10^{15}\)

Mà cứ 1000 hạt phô tôn tới ca tôt lại có 2 electron bật ra.

=> Số electron bật ra đến anôt trong 1 s là \(n =\frac{6,04.10^{15}.2}{1000}=1,21.10^{13} \)

=> \(I_{bh}=n|e| = 1,21.10^{13}.1,6.10^{-19}=1,93.10^{-6}A.\)

 

24 tháng 2 2016

Số phôtôn đến catôt trong 1 s là
\(N = \frac{P}{\varepsilon}= \frac{P\lambda}{hc}= \frac{2.10^{-3}.600.10^{-9}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 6,04.10^{15}\)

Mà cứ 1000 hạt phô tôn tới ca tôt lại có 2 electron bật ra.

=> Số electron bật ra đến anôt trong 1 s là \(n =\frac{6,04.10^{15}.2}{1000}=1,21.10^{13} \)

=> \(I_{bh}=ne = 1,21.10^{13}.1,6.10^{-19}=1,93.10^{-6}A.\)

 

O
ongtho
Giáo viên
27 tháng 2 2016

\(I_{bh} = n|e|\)

\(n\) là số electron quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi giây.

=>  \(n=\frac{I_{bh} }{|e|} =\frac{2.10^{-3}} {1,6.10^{-19}}= 1,25.10^{16}\)

Nhận xét

                          1 giây có  1,25.1016 electron thoát ra.

=>     1 phút = 60 giây có \(\frac{1,25.10^{16}.60}{1}=7,5.10^{17}\)electron thoát ra.

O
ongtho
Giáo viên
27 tháng 2 2016

Dòng quang điện này chính là dòng quang điện bão hòa.

\(I_{bh}=ne\)

=> Số electron thoát ra khỏi catôt trong mỗi giây là 

\(n = \frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{0,32.10^{-3}}{1,6.10^{-19}} = 2.10^{15}\)

18 tháng 2 2016

Mỗi electron được tăng tốc trong điện trường thu được động năng bằng công của lực điện trường.

\(\Rightarrow W_{đ0}=eU_{AK}\)

Tổng động năng của các electron đập vào đối catot trong một giây là:

\(W_đ=5.10^{15}.W_{đ0}=5.10^{15}.1,6.19^{-19}.18000=14,4(J)\)

18 tháng 2 2016

​hạ hà

24 tháng 2 2016

Dòng quang điện bão hòa 

\(I_{bh}= ne\)

\(n\) là số electron từ catôt đến anôt trong 1 s.

=> \(I_{bh}= 10^{15}.1,6.10^{-19}= 1,6.10^{-4}= 0,16 mA.\)