K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2016

Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100 \%.(1)\)

n là số electron đến anôt trong 1 s.

N là số phôtôn đập vào catôt trong 1s.

Trong 10 s có 3.1016 electron đến anôt => trong 1s có \(\frac{3.10^{16}}{10}= 3.10^{15}\) electron đến anôt.

Từ (1) => Trong 1 s số phôtôn đến catôt là \(N = \frac{n.100}{40}= \frac{3.10^{15}.100}{45}= 7,5.10^{15}\)

=> Trong 1 phút = 60 giây thì số phôtôn đến catôt là \(\frac{7,5.10^{15}.60}{1}= 4,5.10^{17}.\) 

22 tháng 4 2024

Sai số 40 và 45 kìa ad

Câu 16. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng l1 và l2 với l2 = 2l1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là l0 . Tỉ số l0 / l1 bằng A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7 Câu 17....
Đọc tiếp

Câu 16. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng l1 và l2 với l2 = 2l1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là l0 . Tỉ số l0 / l1 bằng

A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7

Câu 17. Khi chiếu bức xạ có bước sóng l1 = 0,236mm vào catôt của 1 tế bào quang điện thì các quang electrôn đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U1 =2,749 V. Khi chiếu bức xạ có bước sóng l2 thì hiệu điện thế hãm là U2 =6,487V. Giá trị của l 2

A. 0,23mm. B. 0,138mm. C. 0,362mm. D. 0,18mm.

Câu 18. Ca tốt của tế bào quang điện được rọi sáng đồng thời bởi hai bức xạ: một bức xạ có l1 = 0,2mm và một bức xạ có tần số f2 = 1,67.1015Hz. Công thoát electron của kim loại đó là A = 3,0 (eV). Động năng ban dầu cực đại của quang electron là

A. 3,2eV B. 5,1eV C. 6,26eV D. 3,9eV

Câu 19 :Trong 10 giây, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.1016 và hiệu suất lượng tử là 40%. Tìm số phôtôn đập vào catôt trong 1phút?

A. 45.106 phôtôn. B.4,5.106 phôtôn C. 45.1016 phôtôn D. 4,5.1016 phôtôn

0
16 tháng 2 2016

Số electron đến anôt trong 1 s là \(n = \frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{3.10^{-6}}{1,6.10^{-19}}=1,875.10^{13}. \)

Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100\)=> Số hạt phôtôn bay đến catôt là

\(N = \frac{n.100}{50}= \frac{1,875.10^{13}.100}{50}= 3,75.10^{13}.\) 

Công suất của chùm sáng là 

\(P = N.\varepsilon = N\frac{hc}{\lambda}=3,75.10^{13}.\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,36.10^{-6}}= 2,07.10^{-5}W= 20,7.10^{-6}W.\)

16 tháng 2 2016

Công suất của chùm phôtôn là \(P = W.t= 0,3.10^{-3}.1=0,3.10^{-3}W.\)

Số phôtôn đến catôt trong 1 s là \(N =\frac{P}{\varepsilon}=\frac{P\lambda}{hc}= \frac{0,3.10^{-3}.0,2.10^{-6}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 3,02.10^{14}\)

Số electron bật ra từ catôt đến anôt trong 1 s là \(n = \frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{4,5.10^{-6}}{1,6.10^{-19}}= 2,812.10^{13}\)

Hiệu suất lượng tử \(H= \frac{n}{N}.100=\frac{2,812.10^{13}}{.3,02.10^{14}}.100= 9,31 \%\)

16 tháng 2 2016

Số phôtôn đến catôt trong 1 s là
\(N = \frac{P}{\varepsilon}= \frac{P\lambda}{hc}= \frac{2.10^{-3}.600.10^{-9}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 6,04.10^{15}\)

Mà cứ 1000 hạt phô tôn tới ca tôt lại có 2 electron bật ra.

=> Số electron bật ra đến anôt trong 1 s là \(n =\frac{6,04.10^{15}.2}{1000}=1,21.10^{13} \)

=> \(I_{bh}=n|e| = 1,21.10^{13}.1,6.10^{-19}=1,93.10^{-6}A.\)

 

24 tháng 2 2016

Số phôtôn đến catôt trong 1 s là
\(N = \frac{P}{\varepsilon}= \frac{P\lambda}{hc}= \frac{2.10^{-3}.600.10^{-9}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 6,04.10^{15}\)

Mà cứ 1000 hạt phô tôn tới ca tôt lại có 2 electron bật ra.

=> Số electron bật ra đến anôt trong 1 s là \(n =\frac{6,04.10^{15}.2}{1000}=1,21.10^{13} \)

=> \(I_{bh}=ne = 1,21.10^{13}.1,6.10^{-19}=1,93.10^{-6}A.\)

 

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 2 2016

Số điện tử đập vào catôt trong 1 s là

\(n = \frac{I}{|e|}= \frac{0,64.10^{-3}}{1,6.10^{-19}}= 4.10^{15}\) 

=> Số điện tử đập vào catôt trong 1 phút = 60 s là 

\(\frac{4.10^{15}.60}{1}= 2,4.10^{17}\)

 

24 tháng 2 2016

Số electron đến anôt trong 1 s là \(n = \frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{2.10^{-6}}{1,6.10^{-19}}=1,25.10^{13}\)

Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100 \% => N = \frac{1,25.10^{13}.100}{0,5}=2,5.10^{15} \)

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

Động năng cực đại của electron quang điện khi đập vào anôt là 

\(W_{max}^d=W_{0max}^d+eU_{AK}\)

Khi chiếu chùm bức xạ vào kim loại thì để động năng ban đầu cực đại khi electron thoát khỏi bề mặt kim loại lớn nhất thì bước sóng của bức xạ chiếu vào sẽ tính theo bức xạ nhỏ hơn => Chọn bức xạ λ = 282,5 μm.

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khi thoát khỏi bề mặt kim loại là 

\(W_{0max}^d= h\frac{c}{\lambda}-A= 6,625.10^{-34}.3.10^8.(\frac{1}{282,5.10^{-9}}-\frac{1}{660.10^{-9}})= 4,02.10^{-19}J.\)

=> Động năng cực đại của electron quang điện đập vào anôt là 

   \(W_{max}^d=W_{0max}^d+eU_{AK}= 4,02.10^{-19}+1,6.10^{-19}.1,5 = 6,42.10^{-19}J.\)

6 tháng 3 2016

Câu hỏi của Hiếu - Học và thi online với HOC24