K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)x^2=1/9=1/3^2=-1/3^2

2)voi n>=2 thi 2^n chia het cho 4=>2^n+15=2^n+3.4+3 chia 4 du 3 (sai vi so chinh phuong chia het cho 4 hoac chia 4 du 1) loai

voi n=1=> n^1+15=17 loai 

voi n=0 => 2^0+15=16 chon

vay n=0 thoa man dieu kien 2^n+15 la so chinh phuong

11 tháng 8 2019

\(x^2=\frac{1}{9}\)

\(x^2=\frac{1^2}{3^2}\)

\(x^2=\left(\frac{1}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)

vậy \(x=\frac{1}{3}\)

16 tháng 6 2018

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

29 tháng 11 2018

bài cô giao đi hỏi 

25 tháng 10 2016

các bạn làm ơn giúp mk với mk đang gấp lắmkhocroikhocroi

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

19 tháng 10 2018

Bài 1

xy=2 => x=1 ; y=2 và ngược lại

xy=5 => x=1 ; y=5 và ngược lại

31 tháng 1 2019

zài thế

5 tháng 7 2021

Bài 1 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

=>  x ( 1+2y ) = 5 . 6 

=> x ( 2y+1 ) = 30 

=> x;2y+1 \(\in\) Ư(30)

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1 \(\in\) {1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

             Ta có bảng 

2y+113515-1-3-5-15
x301062-30-10-6-2
y0127-1-2-3-8

Vậy các cặp x;y  tìm được là \(\hept{\begin{cases}x=30\\y=0\end{cases};\hept{\begin{cases}x=20\\y=2\end{cases}};\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=2\\y=7\end{cases}};}\hept{\begin{cases}x=-30\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-10\\y=-2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-3\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-8\end{cases}}}}}\) 

5 tháng 7 2021

Bài 2 , b 

(3n+2) \(⋮\) n-1

=> 3(n-1) + 5 \(⋮\) n-1

Vì 3(n-1) \(⋮\) n-1  => 5 \(⋮\) n-1

hay n-1 \(\in\) Ư(5)= {1;5;-1;-5}

 n \(\in\) {2;6;0;-4}

12 tháng 5 2017

a) Đặt n-5/n+1 = n+1-6/ n++1 =n+1/n+1 + 6/n+1 = 1 + 6/n+1

Để n-5/n+1 thuộc Z=> 6/n+1 thuộc Z=> 6 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(6)

=> n+1 thuộc{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=> n thuộc { -7;-4;-3;-2;0;1;2;5}

b) Đặt 2n+3/n-2 = 2n-4+7/n-2= 2(n-2)/ n-2 + 7/n-2 = 2 + 7/n-2 

Để 2n+3/n-2 thuộc Z=> 7/n-2 thuộc Z=> 7 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc Ư(7)

=> n-2 thuộc {-7;-1;1;7}

=> n thuộc {-5;1;3;9}

=> n-2 thuộc {-7;-1;