K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2018

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

29 tháng 11 2018

bài cô giao đi hỏi 

13 tháng 10 2019

có t i c k ko

13 tháng 10 2019

ha tuan anh

Trả lời đc rồi hãng nói đến t i c k 

Tham gia diễn đàn hỏi đáp mục đích chính là để kiếm điểm à

9 tháng 12 2019

1. Câu hỏi của Mai Hà My - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 2 2017

mình ko biết xin lỗi bạn nha

mình ko biết xin lỗi bạn nha

mình ko biết xin lỗi bạn nha

mình ko biết xin lỗi bạn nha

mình ko biết xin lỗi bạn nha

16 tháng 3 2016

b) n(n+3)

đặt n(n+3)=a2

~> n2+3n=a2

<-> 4n2+12n=4a2

<-> 4n2+12n+9−9=4a2

<-> (2n+3+2a)(2n+3−2a)=9

ta thấy 2n + 3 + 2a > 2n + 3 - 2a

vì chúng là là số nguyên dương nên có thể viết

(2n+3+2a)(2n+3−2a)=9.1

<-> {2n+3+2a=92n+3−2a=1

{a=2n=1

C) 13n + 3

đặt 13n+3=y2

~> 13(n−1)=y2−16

<-> 13(n−1)=(y+4)(y−4)

~> (y+4)(y−1)⋮13 mà 13 là số nguyên tố nên y−4⋮13 hoặc y+4⋮13

~> y=13k±−4 ( k thuộc N)

~> 13(n−1)=(13k±−4)2−16=13k(13k±−8)

~> n=13k2±8k+1

, vậy n = ... thì ..

d) n2+n+1589

đặt n2+n+1589=m2

~> (4n2+1)2+6355=4m2

<-> (2m+2n+1)(2m−2n−1)=6355

thấy 2m + 2n + 1 > 2m - 2n - 1 > 0 

vì chúng là những số lẻ nên ta viết đc :


(2m + 2n + 1)(2m -2n - 1) = 6355.1 = 1271.5 = 205.31 = 155.414

~> n nhận các giá trị 1588,316,43,28

__________________

16 tháng 3 2016

a)Đặt 
Do n và a là số tự nhiên nên xét ước -11 rồi tìm ra n và a, sau đó kết luận n=.... tự tính nhé

11 tháng 1 2017

mk kobt

mk mới hok lp 5

xin  lỗibn

[​IMG]

11 tháng 1 2017

Tao không biết và tao cũng chẳng quan tâm