K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cửa hàng âm nhạc MP3 bán máy nghe nhạc MP3 giá 155 zed, bộ tai nghe 86 zed, đôi loa 79 zed.

1/ Cửa hàng MP3 đưa ra một chương trình giảm giá là: khi mua từ hai sản phẩm trở lên thì sẽ được giảm 20% so với giá bán thông thường của các sản phẩm này.

Giang có khoản tiền 200 zed để mua sản phẩm.

Theo chương trình giảm giá này, bạn ấy có thể mua được những sản phẩm nào?

Hãy khoanh tròn “Có” hoặc “Không” ứng với mỗi lựa chọn dưới đây. 

Các sản phẩm

Giang có thể mua các sản phầm này với khoản tiền 200 zed được không?

1 máy nghe nhạc MP3 và 1 bộ tai nghe Có/ Không
1 máy nghe nhạc MP3 và 1 đôi loaCó/ Không
Cả 3 sản phẩm gồm 1 máy nghe nhạc MP3, 1 bộ tai nghe và 1 đôi loaCó/ Không

2/ Giá bán thông thường của các sàn phẩm MP3 đã bao gồm 37,5% tiền lãi. Giá bán không tính tiền lãi được gọi là giá bán buôn.

Tiền lãi được tính theo tỉ lệ phần trăm của giá bán buôn.

Các công thức dưới đây có thể hiện đúng được quan hệ giữa giá bán buôn bvới giá bán thông thường t hay không?

Hãy khoanh tròn “Có” hoặc “Không” ứng với mỗi công thức dưới đây. 

Công thứcCông thức này có đúng hay không?
t = b + 0,375Có/ Không
b = t - 0,375tCó/ Không
t = 1,375bCó/ Không
b = 0,625tCó/ Không
0
Một công ty giao cho các nhân viên mỗi ngày mua 60 sản phẩm (cố định hằng ngày) với giá là: X (đồng)Biết giá bán sản phẩm gấp 90 lần giá mua sản phẩmTìm giá trị của sản phẩm (x1,x2,x3........) Ngày thứ 1 ngày thứ 2 và các ngày sau đó đến khi bán được sản phẩm với điều kiện :-  Nếu như ngày nào không bán được hàng thì sẽ mất toàn bộ số tiền mua 60 sản phẩm- Phải thu hồi lại...
Đọc tiếp
Một công ty giao cho các nhân viên mỗi ngày mua 60 sản phẩm (cố định hằng ngày) với giá là: X (đồng)
Biết giá bán sản phẩm gấp 90 lần giá mua sản phẩm
Tìm giá trị của sản phẩm (x1,x2,x3........) Ngày thứ 1 ngày thứ 2 và các ngày sau đó đến khi bán được sản phẩm với điều kiện :
-  Nếu như ngày nào không bán được hàng thì sẽ mất toàn bộ số tiền mua 60 sản phẩm
- Phải thu hồi lại được vốn mua hàng của các ngày không bán được hàng trước đó và ngày hiện tại
- VD: (Nếu ngày 1 không bán được thì sẽ mất toàn bộ số tiền mua 60 sản phẩm trên)
- VD:  (Nếu ngày thứ 2 không bán được thì cũng mất hết toàn bộ số tiền mua của  ngày 1 và ngày 2)
- Nhưng vẫn phải đảm bảo lãi mỗi ngày là 300.000 đồng.
  
* Bắt mua 60 sản phẩm
*Nhưng bán chỉ có 1 sản phẩm
0
Một công ty giao cho các nhân viên mỗi ngày mua 60 sản phẩm (cố định hằng ngày) với giá là: X (đồng) Biết giá bán sản phẩm gấp 90 lần giá mua sản phẩm Tìm giá trị của sản phẩm (x1,x2,x3........) Ngày thứ 1 ngày thứ 2 và các ngày sau đó đến khi bán được sản phẩm với điều kiện : - Nếu như ngày nào không bán được hàng thì sẽ mất toàn bộ số tiền mua 60...
Đọc tiếp
Một công ty giao cho các nhân viên mỗi ngày mua 60 sản phẩm (cố định hằng ngày) với giá là: X (đồng)
Biết giá bán sản phẩm gấp 90 lần giá mua sản phẩm
Tìm giá trị của sản phẩm (x1,x2,x3........) Ngày thứ 1 ngày thứ 2 và các ngày sau đó đến khi bán được sản phẩm với điều kiện :
- Nếu như ngày nào không bán được hàng thì sẽ mất toàn bộ số tiền mua 60 sản phẩm
- Phải thu hồi lại được vốn mua hàng của các ngày không bán được hàng trước đó và ngày hiện tại
- VD: (Nếu ngày 1 không bán được thì sẽ mất toàn bộ số tiền mua 60 sản phẩm trên)
- VD: (Nếu ngày thứ 2 không bán được thì cũng mất hết toàn bộ số tiền mua của ngày 1 và ngày 2)
- Nhưng vẫn phải đảm bảo lãi mỗi ngày là 300.000 đồng.
Ghi chú:
* Bắt mua 60 sản phẩm
*Nhưng bán chỉ có 1 sản phẩm
0
Bài 1: Cho phương trình: x2 - 2(m+1)x + m - 2 = 0a) Chứng tỏ phương trinhfluoon có nghiệm với mọi mb) Giả sử pt có hai ngiệm x1; x2. Tìm một hề thức giữa x1; x2 mà không phụ thuộc vào mBài 2:                                        Bảng giá bán lẻ điện sinh hoạ Mức sử dụng Giá cũ (đồng) Giá mới (đồng) 50 kwwh đầu tiên 1484 1549 51 - 100 1533 1600 101 - 200 1786 1858 201 -...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho phương trình: x2 - 2(m+1)x + m - 2 = 0

a) Chứng tỏ phương trinhfluoon có nghiệm với mọi m

b) Giả sử pt có hai ngiệm x1; x2. Tìm một hề thức giữa x1; x2 mà không phụ thuộc vào m

Bài 2:

                                        Bảng giá bán lẻ điện sinh hoạ

 Mức sử dụng Giá cũ (đồng) Giá mới (đồng)
 50 kwwh đầu tiên 1484 1549
 51 - 100 1533 1600
 101 - 200 1786 1858
 201 - 300 2242 2340
 301 - 400 2503 2615
 401 đầu tiên 2587 2701

 Theo quyết định của bộ công thương ban hành giá bán lẻ điện sinh hoạt từ 01/12/2017 dao động trong khoảng từ 1549 đồng  đến 2701 đồng mỗi kwh tùy bậc thang. Trong khoảng 1 năm 2018 gia đình ông Tâm đã sử dụng hết 325kwh điện. Hỏi gia đình ông Tâm phải trarcho công ty điện lực bao nhiêu tiền ? Biết rằng tiền thuế giá trị gia tăng là 10%. (tròn kết quả đến hàng nghìn)

Bài 3: Một nền nhà hcn có kích thước 4m và 12m. Người ta nhờ thợ xây dựng lát hết nền nhà bằng loại gạch hình vuông cạnh 60cm. Hỏi người ta phải mua tất cả mấy viên gạch loại nói trên ?

0
Kí tựGiá trịI1 (một)V5 (năm)X10 (mười)L50 (năm mươi)C100 (một trăm)D500 (năm trăm)M1000 (một ngàn)Nhiều ký hiệu có thể được kết hợp lại với nhau để chỉ các số với các giá trị khác chúng. Thông thường người ta quy định các chữ số I, X, C, M, không được lặp lại quá ba lần liên tiếp; các chữ số V, L, D không được lặp lại quá một lần liên tiếp. Chính vì thế mà có 6 nhóm chữ số...
Đọc tiếp
Kí tựGiá trị
I1 (một)
V5 (năm)
X10 (mười)
L50 (năm mươi)
C100 (một trăm)
D500 (năm trăm)
M1000 (một ngàn)

Nhiều ký hiệu có thể được kết hợp lại với nhau để chỉ các số với các giá trị khác chúng. Thông thường người ta quy định các chữ số I, X, C, M, không được lặp lại quá ba lần liên tiếp; các chữ số V, L, D không được lặp lại quá một lần liên tiếp. Chính vì thế mà có 6 nhóm chữ số đặc biệt được nêu ra trong bảng sau:

Kí tựGiá trị
IV4
IX9
XL40
XC90
CD400
CM900

Người ta dùng các chữ số I, V, X, L, C, D, M, và các nhóm chữ số IV, IX, XL, XC, CD, CM để viết số La Mã. Tính từ trái sang phải giá trị của các chữ số và nhóm chữ số giảm dần. Một vài ví dụ:

  • III hay iii cho ba. Đôi khi, ký tự cuối cùng là "j" thay vì là "i", thường là trong các đơn thuốc.
  • VIII hay viii cho tám
  • XXXII hay xxxii cho ba mươi hai
  • XLV hay xlv cho bốn mươi lăm
  • MMMDCCCLXXXVIII hay mmmdccclxxxviii cho ba nghìn tám trăm tám mươi tám
  • MMMCMXCIX hay mmmcmxcix cho ba nghìn chín trăm chín mươi chín

I chỉ có thể đứng trước V hoặc X, X chỉ có thể đứng trước L hoặc C, C chỉ có thể đứng trước D hoặc M.

Đối với những số lớn hơn (4000 trở lên), một dấu gạch ngang được đặt trên đầu số gốc để chỉ phép nhân cho 1000:

  • V cho năm ngàn
  • X cho mười ngàn
  • L cho năm mươi ngàn
  • C cho một trăm ngàn
  • D cho năm trăm ngàn
  • M cho một triệu

=>số 4000 viết trong hệ La Mã là IV

Đối với những số rất lớn thường không có dạng thống nhất, mặc dù đôi khi hai gạch trên hay một gạch dưới được sử dụng để chỉ phép nhân cho 1.000.000. Điều này có nghĩa là X gạch dưới (X) là mười triệu.

                                                                                     Đúng nhỉ 

1
15 tháng 12 2015

Rất chính xác luôn! avt369026_60by60.jpgĐinh Việt Hoàng