K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kí tựGiá trị
I1 (một)
V5 (năm)
X10 (mười)
L50 (năm mươi)
C100 (một trăm)
D500 (năm trăm)
M1000 (một ngàn)

Nhiều ký hiệu có thể được kết hợp lại với nhau để chỉ các số với các giá trị khác chúng. Thông thường người ta quy định các chữ số I, X, C, M, không được lặp lại quá ba lần liên tiếp; các chữ số V, L, D không được lặp lại quá một lần liên tiếp. Chính vì thế mà có 6 nhóm chữ số đặc biệt được nêu ra trong bảng sau:

Kí tựGiá trị
IV4
IX9
XL40
XC90
CD400
CM900

Người ta dùng các chữ số I, V, X, L, C, D, M, và các nhóm chữ số IV, IX, XL, XC, CD, CM để viết số La Mã. Tính từ trái sang phải giá trị của các chữ số và nhóm chữ số giảm dần. Một vài ví dụ:

  • III hay iii cho ba. Đôi khi, ký tự cuối cùng là "j" thay vì là "i", thường là trong các đơn thuốc.
  • VIII hay viii cho tám
  • XXXII hay xxxii cho ba mươi hai
  • XLV hay xlv cho bốn mươi lăm
  • MMMDCCCLXXXVIII hay mmmdccclxxxviii cho ba nghìn tám trăm tám mươi tám
  • MMMCMXCIX hay mmmcmxcix cho ba nghìn chín trăm chín mươi chín

I chỉ có thể đứng trước V hoặc X, X chỉ có thể đứng trước L hoặc C, C chỉ có thể đứng trước D hoặc M.

Đối với những số lớn hơn (4000 trở lên), một dấu gạch ngang được đặt trên đầu số gốc để chỉ phép nhân cho 1000:

  • V cho năm ngàn
  • X cho mười ngàn
  • L cho năm mươi ngàn
  • C cho một trăm ngàn
  • D cho năm trăm ngàn
  • M cho một triệu

=>số 4000 viết trong hệ La Mã là IV

Đối với những số rất lớn thường không có dạng thống nhất, mặc dù đôi khi hai gạch trên hay một gạch dưới được sử dụng để chỉ phép nhân cho 1.000.000. Điều này có nghĩa là X gạch dưới (X) là mười triệu.

                                                                                     Đúng nhỉ 

1
15 tháng 12 2015

Rất chính xác luôn! avt369026_60by60.jpgĐinh Việt Hoàng

4 tháng 4 2017

Gọi số lần bắn được 8 là x

Số lần bắn được 6 là y (x,y\(\in\)N* )

Tổng số lần bắn là 100 . Ta có PT

25+42+x+15+y=100

\(\Leftrightarrow\)x+y=18 (1)

Điểm số trung bình là 8,69 nên ta có PT:

\(\dfrac{10.25+9.42+8x+7.15+6y}{100}=8,69\)

\(\Leftrightarrow\)4x+3y=68(2)

Từ (1) , (2) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=18\\4x+3y-68\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=4\end{matrix}\right.\)tmđk

Vậy số lần bắn được điểm 8 là 14 lần

Số lần bắn được điểm 6 là 4 lần

20 tháng 10 2019

Vị trí tương đối của hai đường tròn

(O ; R) và (O’ ; r) (R ≥ r)

Hệ thức giữa OO’ với

R và r

Số điểm chung

Hai đường tròn cắt nhau

R – r < OO’ < R + r

2

Hai đường tròn tiếp xúc nhau

- Tiếp xúc ngoài

OO’ = R + r

1

- Tiếp xúc trong

OO’ = R – r > 0

Hai đường tròn không giao nhau

- (O) và (O’) ở ngoài nhau

OO’ > R + r

0

- (O) đựng (O’)

OO’ < R - r

Còn lại phần cuối 0 bên phải nhá Ly yêu?

13 tháng 8 2018

A C D B F E G I H O H'

a) Nối 2 điểm O và I

Vì 3 điểm H, O, I cùng nằm trên đường tròn có đường kính OH

\(\Rightarrow\) \(\Delta HIO\) nội tiếp đường tròn đường kính OH (1)

Mà OH là cạnh của \(\Delta HIO\) đồng thời cũng là đường kính (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\Delta HIO\) vuông tại I

\(\Rightarrow OI\perp HI\)

\(\Rightarrow OI\) cũng vuông góc với dây CD (3)

\(\Rightarrow IC=ID\left(4\right)\)

Ta lại có: BE \(\perp CD\left(gt\right)\left(5\right)\)

Từ (3), (5) \(\Rightarrow OI\)// BE

\(\Rightarrow OI\)// BF (6)

Mà OA = OB = R (gt) (7)

Từ (6), (7) \(\Rightarrow IA=IF\left(8\right)\)

Từ (4), (8) \(\Rightarrow ADFC\) là hình bình hành (9)

b) Từ (9) \(\Rightarrow FC=AD\left(10\right)\)

Và FC // AD

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ICF}=\widehat{IDA}\) (2 góc so le trong) (11)

Từ (10), (11) \(\Rightarrow\Delta EFC=\Delta GAD\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow CE=DG\) (2 cạnh tương ứng)

c) Nối 2 điểm F và H'

Ta có: HA = HO (gt) (12)

Từ (8), (12) \(\Rightarrow HI\) là đường trung bình của \(\Delta OAF\)

\(\Rightarrow HI\)// OF

\(\Rightarrow CD\)// OF (13)

Từ (5), (13) \(\Rightarrow BE\perp OF\)

\(\Rightarrow\Delta OBF\) vuông tại F (14)

Mà HO = H'O (gt) (15)

Từ (12) \(\Rightarrow HA=HO=\dfrac{1}{2}OA\left(16\right)\)

Từ (15), (16) \(\Rightarrow H'O=\dfrac{1}{2}OA\left(17\right)\)

Từ (7), (17) \(\Rightarrow H'O=\dfrac{1}{2}OB\left(18\right)\)

Mà H'O + H'B = OB

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OB+H'B=OB\)

\(\Leftrightarrow H'B=OB-\dfrac{1}{2}OB\)

\(\Leftrightarrow H'B=\dfrac{1}{2}OB\) (19)

Từ (18), (19) \(\Rightarrow H'O=H'B\) (20)

Từ (14) \(\Rightarrow OB\) là cạnh huyền

Từ (20) \(\Rightarrow\) H' là trung điểm cạnh huyền OB của tam giác vuông OBF

\(\Rightarrow H'\)là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông OBF

21 tháng 4 2020

\(\begin{matrix}x&-2&2&0\\y=\frac{4}{3}x^2&\frac{16}{3}&\frac{16}{3}&0\end{matrix}\)

dung la do ngoc

 

29 tháng 7 2018

đây là toán số âm à ?????????????????