K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Gọi góc này là xOy .

Trên cạnh Ox lấy A , cạnh Oy lấy B sao cho A và B thẳng hàng . Nối A và B ta đc đườn thằng AB . Lấy điểm N là trung điểm của AB . Nối N với O ta được đường trung trực của góc

A B O x y

14 tháng 4 2017

Gọi mảnh sắt đó là góc xOy

31. Hình vẽ bên cho biết cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề :

- Áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia.

- Làm tương tự với cạnh Oy, ta kẻ được đường thẳng b.

-Gọi M là giao điểm của a và b, ta có OM là tia phân giác của góc xOy

Chúc bn hok tốt nha!!!vui

11 tháng 12 2018

Giải bài 35 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi O là đỉnh của góc

⦁ Trên cạnh thứ nhất lấy hai điểm phân biệt A ; B

⦁ Trên cạnh thứ hai lấy hai điểm C ; D sao cho OA = OC, OB = OD

⦁ Xác định giao điểm I của BC và AD ; tia vẽ từ đỉnh O qua I chính là tia phân giác của góc đó.

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

+ Trên cạnh thứ nhất lấy hai điểm phân biệt A; B trên cạnh thứ hai lấy hai điểm C; D sao cho khoảng cách từ C; D đến đỉnh của góc lần lượt bằng khoảng cách từ đỉnh của góc với A, B

+ Xác định giao điểm I của BC và AD; tia vẽ từ đỉnh của góc qua I chính là tia phân giác của góc đó.

+ Phần chứng minh tương tự như bài 34

19 tháng 4 2017

+ Trên cạnh thứ nhất lấy hai điểm phân biệt A; B trên cạnh thứ hai lấy hai điểm C; D sao cho khoảng cách từ C; D đến đỉnh của góc lần lượt bằng khoảng cách từ đỉnh của góc với A, B

+ Xác định giao điểm I của BC và AD; tia vẽ từ đỉnh của góc qua I chính là tia phân giác của góc đó.

+ Phần chứng minh tương tự như bài 34

19 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Kẻ MH ⊥ Ox, MK ⊥ Oy.

Khi đó:

MH là chiều rộng của thước hai lề

MK là chiều rộng của thước hai lề

Mà chiều rộng của thước đó bằng nhau và bằng h nên ta có:

MH = MK = h

Điểm M nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc nên M thuộc tia phân giác của góc xOy.

 

Kẻ MH vuông góc với Ox, MK vuông góc với Oy

=>MH và MK là chiều rộng của thước hai lề

=>MH=MK

=>M thuộc tia phân giác của góc xOy

17 tháng 5 2017

1.Vẽ đường thẳng a song song với Ox

2.Vẽ đường thẳng b song song với Oy

3.Gọi giao điểm của a và b là M

4. Nối O với M. Đó chính là đường phân giác của góc xOy

26 tháng 7 2019

#)Giải :

A B M N E O

a)Vì \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{BON}\) cùng nằm trên một mặt phẳng bờ AB

\(\Rightarrow\) Hai góc này không đối đỉnh với nhau

b) Ta có : \(\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{BON}=180^o\Rightarrow\widehat{MON}=180^o-\left(\widehat{AOM}+\widehat{BON}\right)\)

\(=180^o-\left(30^o+30^o\right)=180^o-60^o=130^o\)

Lại có : \(\widehat{MON}+\widehat{NOE}+\widehat{EOC}=180^o=130^o+30^o+30^o\)

\(\Rightarrow\) OM và OE là hai tia đối nhau

Mà \(\widehat{AOB}\) lại là góc bẹt

\(\Rightarrow\)  Hai góc \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{BOE}\) là hai góc đối đỉnh

28 tháng 7 2019

cảm ơn bạn nha

13 tháng 4 2017

cho góc đó là xAy

ta lấy trên tia Ax và Ay 2 điểm E,F sao cho EA=FA

A x y E F I

nối EF. xác định trung điểm của EF(VD là điểm I)

khi đó AI là đường phân giác của góc xAy