Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện qua các điện trở được tính theo công thức:
I1=U1/R1=2U2/R1
I2=U2/R2=U2/(2R1)
suy ra I1/I2=4 suy ra I1=4I2
⇒ Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 4 lần ⇒ Hai bạn đều sai
\(\text{Theo định luật ôm: }\\ I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{2U_2}{R_1}\\ I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{U_2}{2R_1}\\ \text{Nên: } \frac{I_1}{I_2} \Rightarrow \frac{I_1}{4I_2}\\ \Rightarrow \text { Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 là 4 lần}\\ \text{Nên 2 bạn sai hết}\)
\(I_2=0,75A\\ R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{30}{0,75}=40\text{Ω}\)
\(R_1=\dfrac{R_2}{2}=\dfrac{40}{2}=20\text{Ω}\)
\(U_1=I_1.R_1=0,5.20=10V\)
Ta có công thức tính hiệu điện thế là: \(U=I\cdot R\)
Hai hiệu điện thế lần lược là:
\(U_1=R_1\cdot I_1=5\cdot2=10V\)
\(U_2=R_2\cdot I_2=10\cdot3=30\Omega\)
⇒ Chọn C
Ta có:
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\)
Mà theo bài cho:
\(R_1=4R_2\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1}{4}\)
\(I_2=I_1+6\) \(\Rightarrow I_1+6=\dfrac{4.16}{R_1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{16}{R_1}+6=\dfrac{64}{R_1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{48}{R_1}=6\Rightarrow R_1=8\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_2=2\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua 2 điện trở lần lượt là:
\(I_1=\dfrac{16}{8}=2\) (A)
\(I_2=\dfrac{16}{2}=8\) (A)
Do \(R_1//R_2\Rightarrow I=I_1+I_2\)
Mà: \(I_1=2I_2\)
\(\Rightarrow I=2I_2+I_2\)
\(\Rightarrow6=3I_2\)
\(\Rightarrow I_2=\dfrac{6}{3}=2A\)
\(\Rightarrow I_1=2\cdot2=4A\)
Mà: \(U=U_1=U_2=42V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{42}{4}=10,5\Omega\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\Omega\)
Bài làm:
- Vì I1 gấp đôi I2 nên I1 = 2.I2
⇔ \(\dfrac{U_1}{R_1}\) = 2.\(\dfrac{U_2}{R_2}\) (dựa vào công thức U = I.R)
⇔ \(\dfrac{U_1}{12}\) = 2.\(\dfrac{U_2}{24}\)
⇔ \(\dfrac{U_1}{12}\) = \(\dfrac{U_2}{12}\)
⇒ U1 = U2.
*Bạn đúng rồi nhé*
Cảm ơn bạn nha !