K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2024

Lời giải:
$n^2+2n-6\vdots n-2$

$\Rightarrow n(n-2)+4(n-2)+2\vdots n-2$

$\Rightarrow 2\vdots n-2$

$\Rightarrow n-2\in \left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{3; 1; 4; 0\right\}$

23 tháng 7 2018

Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

 => (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n

23 tháng 7 2018

Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều . 

Thank you very very much .

Kết bạn nhé .

5 tháng 7 2017

\(A=3.\left(3^4\right)^{10}+2\)

Do 34 có tận cùng là 1 nên A có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5

\(B=2.\left(2^4\right)^n+3\)

Do 24 có tận chùng là 6 nên (24)n có tận cùng là 6 => 2.(24)n có tận cùng là 2 => B có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5

Trường hợp còn lại là tương tự

27 tháng 5 2016

bài 1: Ta có:

90=2*32*5

120=23*3*5

150=2*3*52

UCLN(90;120;150)=2*3*5=30

BCNN(90;120;150)=23*32*52=1800

BCNN(90;120;150) gấp UCLN(90;120;150) số lần là:

1800:30=60 (lần)

bài 2:

a)8+4x+1=72

4x+1=64

4x+1=43

x+1=3

x=2

b)19 chia hết x-3

=>x-3\(\in\)Ư(19)

=>x-3\(\in\){1;-1;19;-19}

=>x\(\in\){4;2;22;-16}

c)(n-m)3=8

(n-m)3=23

n-m=2

=>n=4 thì m=2 ; n=2 thì n=0

bài 3:

a) chia hết 2 và 5 =>tận cùng =0

=>các số là 230;250;270;320;350;370;... 

b) chia hết 9 thì chia hết 3

=> xét các số chia hết 9 là đc (tự xét)

c)chia hết cho cả 2;3;5 và 9 

=> tận cùng =0 chia hết 9 (tự xét)

bài 4:

=>x=(-4);(-3);...;4;5

=(-4)+(-3)+...+4+5

=[(-4)+4]+[(-3)+3]+...+[(-1)+1]+5

=0+0+...+0+5

=5

27 tháng 5 2016

dài dữ vậy nhưng chờ mk tí nhé