K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016

Gọi số tờ bạc loại 10000đ, 20000đ, 50000đ lần lượt là a,b,c.

=>10000a=20000b=50000c và a+b+c=85

=>\(\frac{a}{\frac{1}{10000}}=\frac{b}{\frac{1}{20000}}=\frac{c}{\frac{1}{50000}}\) và a+b+c=85

=>\(10000a=20000b=50000c=\frac{a+b+c}{\frac{1}{10000}+\frac{1}{20000}+\frac{1}{50000}}\)

=>\(10000a=20000b=50000c=\frac{85}{\frac{17}{100000}}=500000\)

Từ 10000a=500000 => a=500000:10000=50

Từ 20000b=500000 => b=500000:20000=25

Từ 50000c=500000 => c=500000:50000=10

Vậy có 50 tờ 10000đ, 25 tờ 20000đ, 10 tờ 50000đ

6 tháng 8 2016

Gọi số tờ giấy bạc mỗi loại lần lượt là: x( tờ),y(tờ),z(tờ) và x,y,z phải là số dương.

Theo đề bài, ta có:

\(x:y:z=\frac{1}{10000}=\frac{1}{20000}=\frac{1}{50000}=10:5:2\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{10+5+2}=\frac{85}{17}=5\)

  • \(\frac{x}{10}=5.10=50\)
  • \(\frac{y}{5}=5.5=25\)
  • \(\frac{z}{2}=5.2=10\)

Vậy số tờ của mỗi loại giấy bạc lần lượt là: 50 tờ, 25 tờ, 10 tờ.

T mk nhé bạn ^...^ ^_^

16 tháng 10 2019

Gọi số tờ giấy bạc của mỗi tờ lần lượt là x, y, z.

Vì giá trị mỗi loại tiền đều bằng nhau

=> 20000.x=50000.y=100000.z

=>20000.x:100000=50000.y:100000=100000z:100000

=>x/5=y/2=z

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   x/5=y/2=z=(x+y+z)/(5+2+1)

=16/8

=2

=> x=10, y=4, z=2

5 tháng 10 2017

Ta có 20 tờ 5000

10 tờ 10000

5 tờ 20000

bạn giải ra giúp mình ik

Gọi x , y , z là tờ giấy bạc theo thứ tự là loại : 20000 đồng , 50000 đồng , 100000 đồng

Ta có x + y + z = 16 ; 20000x = 50000y = 100000z

=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\)

Theo tính chất bằng nhau của tỉ số 

+> \(\frac{x+y+z}{5+2+1}=\frac{16}{8}=2\)

Vậy sau khi tính ta đc lần lượt các loại tiền có số tờ là 10 ; 4 ; 2

31 tháng 7 2020

Gọi số tờ giấy bạc 20000,50000,100000 lần lượt là x,y,z (x,y,z \(\in N\))

Vì tổng gtrị của mỗi tờ giấy bạc đều bằng nhau 

=> 20000x = 50000y = 100000z 

Hay 2x = 5y = 10z => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{5+2+1}=\frac{64}{8}=8\)

\(\frac{x}{5}=8\Rightarrow x=40\)

\(\frac{y}{2}=8\Rightarrow y=16\)

\(\frac{z}{1}=8\Rightarrow z=8\)

Vậy có 40 tờ giấy bạc 20000đ 

            16 tờ giấy bạc 50000đ

            8 tờ giấy bạc 100000đ 

31 tháng 7 2020

Gọi số tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng theo thứ tự  là x, y, z (x,y,z∈N∗). Theo bài ra ta có:

2000x=5000y=10000z và x+y+z=64

Từ 2000x=5000y⇒x5=y7.

Từ 5000y=10000z⇒y2=z1.

Do đó: x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=648=8x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=648=8

Vậy có 40 tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 16 tờ loại 5000 đồng và 8 tờ 10 000 đồng.

23 tháng 2 2023

gọi số tờ tiền loại 10 000. 20 000, 50 000 lần lượt là: x, y, z (x,y,z\(\in\)N*)

Theo bài ra ta có : 10000x = 20000y =50000z

⇒x = 2y = 5z ⇒ y = \(\dfrac{1}{2}\)x;      z = \(\dfrac{1}{5}\)x

x + \(\dfrac{1}{2}\)x + \(\dfrac{1}{5}\)x = 85

x(1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{5}\)) =85 ⇒ x. \(\dfrac{17}{10}\) = 85 ⇒ x = 85: \(\dfrac{17}{10}\) 

⇒x = 50; y = 50:2 = 25, z = 85-50-25= 10

Vậy các loại tờ 10 000 đồng, tờ 20 000 đồng, tờ 50 000 đồng lần lượt có số tờ là 50 tờ; 25 tờ; 10 tờ 

 

 

2 tháng 3 2023

Gọi số tờ tiền mệnh giá 50 000 đồng; 20 000 đồng; 10 000 đồng lần lượt là : x, y, z ( x, y, z \(\in\) N*

Theo bài ra ta có : 

50 000 \(x\) = 20 000 \(y\) = 10 000 \(z\);   \(x+y+z=85\)

              5\(x\) = 2 \(y\)  = \(z\)  ⇒ y = \(\dfrac{5}{2}\)\(x\);     \(z\)  =  5\(x\)

          ⇒ \(x+\dfrac{5}{2}x+5x\) = 85 ⇒ \(x.(1+\dfrac{5}{2}+5\)) = 85 

          ⇒ \(x\) . \(\dfrac{17}{2}\) = 85 ⇒ \(x\) = 85: \(\dfrac{17}{2}\) ⇒ \(x=10\)

          ⇒ \(y\) = 10 x \(\dfrac{5}{2}\) = 25;    \(z\)  = 10.5 = 50 

Kêt luận :....

 

8 tháng 6 2015

Gọi a,b,c là tờ giấy bạc theo thứ tự là loại 2000 đồng ,5000 đồng và 10000 đồng .

Ta có : a+b+c=16 ;2000a=5000b=10000c

\(\Rightarrow\frac{2000a}{10000}=\frac{5000b}{10000}=\frac{10000c}{10000}\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}\)

Vậy :\(\frac{a}{5}+\frac{b}{2}+\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{5+2+1}=\frac{16}{8}=2\)

\(\Rightarrow\frac{a}{5}=2;\frac{b}{2}=2;\frac{c}{1}=2\Rightarrow a=10;b=4;c=2\)

Vậy :số tờ giấy bạc loại 2000dong ;5000dong ;10000 đong theo thứ tự là 10;4;2 

 

25 tháng 10 2016

Gọi số tờ giấy bạc loại 2000đ là a, 5000đ là b, 10000đ là c

Theo đề bài ta có số tiền mỗi loại đều bằng nhau

        2000a=5000b=10000c và a+b+c=16

Suy ra:2000a=5000b=10000c

Nhân mỗi vế với \(\frac{1}{10000}\)để rút gọn

->\(\frac{2000a}{10000}\)=\(\frac{5000b}{10000}\)=\(\frac{10000c}{10000}\)

->\(\frac{a}{5}\)=\(\frac{b}{2}\)=\(\frac{c}{1}\)

Theo T/C dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{5+2+1}=\frac{16}{8}=2\)

Từ \(\frac{a}{5}=2=>a=2.5=10\)

      \(\frac{b}{2}=2=>b=2.2=4\)       

       \(\frac{c}{1}=2=>c=2.1=2\)          

Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là 10 tờ

                                   5000đ là 4 tờ

                                   10000đ là 2 tờ