Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: Khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 chứ không phải là trọng lượng riêng nhé!
Tóm tắt:
\(V_1=1200l=1,2m^3\)
\(V_2=\dfrac{1}{2}V_1=\dfrac{1}{2}.1200=600l=0,6m^3\)
\(D=700kg/m^3\)
_______________________________________
\(P_1=?\)
\(P_2=?\)
Giải:
Khối lượng mỗi bồn xăng là:
\(m_1=D.V_1=700.1,2=840\left(kg\right)\)
\(m_2=D.V_2=700.0,6=420\left(kg\right)\)
Trọng lượng mỗi bồn xăng là:
\(P_1=10m_1=10.840=8400\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10.420=4200\left(N\right)\)
Vậy ...
Tóm tắt:
V1 = 1200 lít
V2 = \(\dfrac{V_1}{2}\) lít
D = 700kg/m3
P = ? N
--------------------------------------------------
Bài làm:
Thể tích của bồn thứ hai là:
V2 = \(\dfrac{V_1}{2}\) = \(\dfrac{1200}{2}\) = 600(lít)
Thể tích của cả hai bồn là:
V = V1 + V2 = 1200 + 600 = 1800(lít) = 1,8(m3)
Trọng lượng của cả hai bồn là:
P = D.10.V = 700.10.1,8 = 12600(N)
Vậy trọng lượng của cả hai bòn xăng là 12600 N.
20 lít = 20dm3 = 0,02m3
Khối lượng của 20 lít xăng là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=700.0,02=14\left(kg\right)\)
Trọng lượng của can xăng là:
P = m.g = (2 + 14) . 10 = 160 (N)
Đ/s: 160N
V=1500 lít=1,5m^3
Khối lượng của nước trong bồn là:
m=DV=1000.1,5=1500kg
đổi 1500 lit = 1,5\(m^3\)
khối lượng của nước là
\(m=D.v=1000.1,5=1500\left(kg\right)\)
- Vì xăng dầu là chất lỏng, nếu chứa đầy nắp, khi nhiệt độ tăng, thể tích xăng dầu tăng dẫn đến tràn thùng.
(cs nắp s tràn dễ thek)
Nếu những xe bồn chứa xăng chứa đầy tới nắp, khi trời nóng nhiệt độ cao, xăng sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng không có chỗ dãn nở gặp nắp cản trở gây ra lực rất lớn có thể làm nổ bồn chứa xăng, gây nguy hiểm cho những người xung quanh
Giải:
1.Lượng nước cần để đổ đầy vào hộp nhựa đó là:
2 . 2 . 2 = 8 (\(cm^3\))
Vậy............
2. Đổi 942 lít = 0.942 \(m^3\)
Bình phương đáy là:
0.942 : 3,14 : 0,5 = 0,6
Bán kính đáy là:
\(\sqrt[2]{0.6}\) \(\approx\) 0.78(m)
3.Viết công thức ra là làm được thôi nha bạn
1: Lượng nước cần để đổ đầy hộp nhưa chính là thể tích hộp nhựa:
V=2.2.2=8 cm3= 8ml
Vậy.....
Bài 2:
Đổi :
Diện tích đáy của thùng là:
Bán kính đáy:
3: Trọng lượng riêng của đá qua công thức liên hệ:
d=10.D=10.2600=26000\(\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Theo công thức tính TRL :
\(d=\dfrac{P}{V}\Rightarrow P=d.v=26000.0,5=13000\left(N\right)\)
Vậy trong lượng là: 13000(N)
1/ Tóm tắt:
D = 2700kg/m3
m = 0,5kg
-----------------------------
V = ?
P = ?
Giải:
Thể tích của nhôm là:
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,5}{2700}=\frac{1}{5400}\left(m^3\right)\)
Trọng lượng của nhôm là:
P = 10m = 10 . 0,5 = 5 (N)
Đ/s: ...
2/ Tóm tắt:
D = 700kg/m3
V = 3l = 0,003m3
-----------------------------
P = ?
Giải:
- Cách 1:
Khối lượng của xăng là:
m = DV = 700 . 0,003 = 2,1 (kg)
Trọng lượng của xăng là:
P = 10m = 10 . 2,1 = 21 (N)
Đ/s: ...
- Cách 2:
Trọng lượng riêng của xăng là:
d = 10D = 10 . 700 = 7000 (N/m3)
Trọng lượng của xăng là:
P = dV = 7000 . 0,003 = 21 (N)
Đ/s: ...
Tóm tắt:
\(V_1=1200lit=1,2m^3\)
\(V_2=\dfrac{V_1}{2}\)
\(D=700kg\text{/}m^3\)
\(P=?\)
-------------------------------------------
Bài làm:
Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10\cdot D=10\cdot700=7000\left(N\text{/}m^3\right)\)
Thể tích của bồn thứ hai là:
\(V_2=\dfrac{V_1}{2}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(m^3\right)\)
Trọng lượng của bồn thứ nhất là:
\(d=\dfrac{P_1}{V_1}\Rightarrow P_1=d\cdot V_1=7000\cdot1,2=8400\left(N\right)\)
Trọng lượng của bồn thứ hai là:
\(d=\dfrac{P_2}{V_2}\Rightarrow P_2=d\cdot V_2=7000\cdot0,6=4200\left(N\right)\)
Trọng lượng của cả bồn là:
\(P=P_1+P_2=8400+4200=12600\left(N\right)\)
Vậy trọng lượng của cả bồn là: 12600N
1200l = 1,2m3
Do bồn 2 chứa lượng xăng bằng một nửa bình 1:
\(1,2:2=0,6\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của xăng:
\(d=10D=10.700=7000\left(N/m^3\right)\)
Trọng lượng xăng bình 1:
\(P_1=d.V_1=7000.1,2=8400\left(N\right)\)
Trọng lượng xăng bình 2:
\(P_2=d.V_2=7000.0,6=4200\left(N\right)\)
Trọng lượng xăng cả 2 bồn:
\(P_1+P_2=8400+4200=12600\left(N\right)\)
Vậy ... (tự kết luận)