Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
\(M_{Mg}=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_{Al}=0,166.10^{-23}.27=4,482^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_{Fe}=0,166.10^{-23}.56=9,296^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_S=0,166.10^{-23}.32=5,312^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_P=0,166.10^{-23}.31=5,146^{-23}\)\(\left(g\right)\)
bài 2:
a. theo đề bài ta có:
\(p=e=15\)
\(\left(p+e\right)-n=14\)
\(\Rightarrow n=\left(15+15\right)-14=16\)
\(\Rightarrow NTK_X=p+n=15+16=31\left(đvC\right)\)
b. vì \(NTK_X=31\)
\(\Rightarrow X\) là \(Photpho\), KHHH là \(P\)
Ta có: P = E = 26 hạt
<=> 2p = 52 hạt ( p = e)
Mặt khác: N = (2p - 22)
<=> 52 - 22 = 32 hạt
Vậy Proton = electron = 26
Nơtron = 32 hạt
Gọi x;y là số mol của fe và cu trong hh X
Giải hệ {56x + 64y = 30,4 {3x - 2y = 0
X=0,2 ; y=0,3
mFe= 0,2 . 56= 11,2
mcu=0,3 . 64=19,2
-
mA = 11,2 + 3,2 = 14,4 (g)
mB = 4,2 + 4,8 = 9 (g)
=> hh A nặng hơn hh B
-
\(n_A=\dfrac{11,2}{56}+\dfrac{3,2}{64}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_B=\dfrac{4,2}{7}+\dfrac{4,8}{24}=0,8\left(mol\right)\)
=> hh B có chứa nhiều mol nguyên tử hơn hh A
-
Do hh B có chứa nhiều mol nguyên tử hơn hh A
=> hh B có chứa nhiều nguyên tử hơn hh A
4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:
207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g
b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:
39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g
5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)
=> A la P
b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)
=> A la K
$n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2(mol)$
Vì $A_{Cu}=A_{Fe}$ nên $n_{Fe}=n_{Cu}$
$\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8(g)$
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Vì Cu có số hạt nguyên tử bằng số hạt nguyên tử Fe nên số mol của Cu bằng số nguyên tử của Fe
\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=n.M=0,2.64=12,8\left(g\right)\)