K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Bạn xét chữ số tân cùng của 2 số nhé

17 tháng 11 2016

94260 - 35137

= 9424.15 - 35137

= ...615 - ....1

=...6 - ...1

=...5

=> 94260 - 35137 chia hết cho 5.

22 tháng 10 2015

....2^4n có tận cùng là 6

mà 60 chia hết cho 4 cho nên 942^60 có tận cùng là 6

....1^bao nhiêu cũng có tận cùng là 1 nên 351^37 có tận cùng là 1

=> một số tận cùng là 6 trừ đi một số có tận cùng là 1 sẽ được một số có tận cùng là 5

Mà số có tận cùng là 5 thì sẽ chia hết cho 5

=>942^60-351^37 chia hết cho 5

17 tháng 11 2016

Đặt A=\(942^{60}-351^{37}\)

A=\(\left(942^4\right)^{15}-351^{37}\)

A=\(\left(.......6\right)^{15}-351^{37}\)

A=\(\left(.......6\right)-\left(........1\right)\)

A=\(\left(........5\right)⋮5\left(đpcm\right)\)

13 tháng 1 2015

....2^4n có tận cùng là 6

mà 60 chia hết cho 4 cho nên 942^60 có tận cùng là 6

....1^bao nhiêu cũng có tận cùng là 1 nên 351^37 có tận cùng là 1

=> một số tận cùng là 6 trừ đi một số có tận cùng là 1 sẽ được một số có tận cùng là 5

Mà số có tận cùng là 5 thì sẽ chia hết cho 5

=>942^60-351^37 chia hết cho 5

 

15 tháng 7 2015

942^60 tận cùng là 6

351 ^37 tận cùng là 1 

942^60 - 351^37 tận cùng là 6 - 1 = 5 

chia hết cho 5 

6 tháng 11 2015

a) 94260 - 35137 = 9424.15 - 35137 = (...6) - (...1) = (...5) có chữ số tận cùng alf 5 nên chia hết cho 5

6 tháng 11 2015

a) Xét chữ số tận cùng

b) \(16^5+2^{15}=\left(2^4\right)^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}=2^{15}.\left(2^5+1\right)=2^{15}.33\) chia hết cho 33

14 tháng 11 2017

ta co :

2^60=(24)15=1615=...6

=>94260=...6

137=1  =>35137=...1

=> 94260- 35137=...6 -...1 = ...5 chia het cho 5

(dpcm)

23 tháng 1 2017

...6-.....1=...5

dua theo cchu so tan cung 

vay heu nay ko chia het cho 2 dau 

k nha

15 tháng 9 2015

a) 942^60 - 351^37 chia hết cho 5 
2^1 có c/số tận củng là 2 
2^2 có c/số tận củng là 4 
2^3 có c/số tận củng là 8 
2^4 có c/số tận củng là 6 
2^5 có c/số tận củng là 2 
................................ 
=>Các số có c/số tận cung là 2 có lũy thừa được kết quả có c/số tân cung lặp lại theo quy luật 1 nhóm 4 c/số sau (2;4;8;6) 
ta có 60: 4=15(nhóm) => 942^60 có c/số tận cùng là c/số tận cùng của nhóm thứ 15 và là c/số 6 
mặt khác 351^37 có kết quả có c/số tận cùng là 1 (vì 351 có c/số tận cung =1) 
=>kết quả phép trừ 942^60 - 351^37 có c/số tận cùng là: 6-1=5 
=>942^60 - 351^37 chia hết cho 5 
b/ giải thích tương tự câu a ta có 
99^5 có c/số tận cùng là: 9 
98^4 có c/số tận cung là: 6 
97^3 có c/số tận cùng là: 3 
96^2 có c/số tận cùng là: 6 
=> 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 có c/số tận cùng là: 9-6+3-6=0 
vậy 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 chia hết cho 2 và 5 vì có c/số tận cung là 0 (dâu hiệu chia hết cho 2 và 5)