K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2023

\(5^{60n}< 2^{140n}< 3^{100n}\)

\(5^{60n}=\left(5^3\right)^{20n}=125^{20n}\\ 2^{140n}=\left(2^7\right)^{20n}=128^{20n}\\ 3^{100n}=\left(3^5\right)^{20n}=243^{20n}\)

 Mà\(125< 128< 243\Rightarrow125^{20n}< 128^{20n}< 243^{20n}\Rightarrow5^{60n}< 2^{140n}< 3^{100n}\) 

Vậy đã CMR: \(5^{60n}< 2^{140n}< 3^{100n}\)

8 tháng 10 2023

Ta có:

5⁶⁰ⁿ = (5³)²⁰ⁿ = 125²⁰ⁿ

2¹⁴⁰ⁿ = (2⁷)²⁰ⁿ = 128²⁰ⁿ

3¹⁰⁰ⁿ = (3⁵)²⁰ⁿ = 243²⁰ⁿ

Do 125 < 128 < 243

125²⁰ⁿ < 128²⁰ⁿ < 243²⁰ⁿ

Vậy 5⁶⁰ⁿ < 2¹⁴⁰ⁿ < 3¹⁰⁰ⁿ

24 tháng 4 2016

M = 1/2.2 + 1/3.3 +.....+ 1/n.n

M < 1/1.2 + 1/2.3 +.....+ 1/(n-1).n

M < 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 +......+ 1/n-1 - 1/n

M < 1 - 1/n < 1

=> M < 1 (đpcm)

Ai k mk mk k lại cho,kết bạn luôn nhé!

19 tháng 4 2018

mình làm rồi mà sợ sai

8 tháng 8 2017

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\text{…}+\frac{1}{2^{n-1}}\)

\(2A-A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\text{…}+\frac{1}{2^{n-1}}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-\text{…}-\frac{1}{2^n}\)

\(A=1-\frac{1}{2^n}\)

Vậy A < 1 với n thuộc N*

23 tháng 2 2016

A=\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...........+\frac{3}{n.\left(n+3\right)}\)

A=\(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...............+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\)

A=\(1-\frac{1}{n+3}\)<1

Vậy A<1(đpcm)

Ta có : 
3333...3(100 chữ số 3)/3=1111....1(100 chữ số 1) 
=> 1111....1(100 chữ số 1) * 3 = 3333.....3(100 chữ số 3) 
Từ ví dụ trên ta thấy : 
11111....1(n chữ số 1) * 3 = 33333.......3(n chữ số 3) 
=> Nếu ta nhân n với 3 thì ra số chữ số 1 cần tìm 
=> n*3=100*3=300 
Vậy có 300 chữ số 1 để chia hết cho 100 chữ số 3

 

12 tháng 2 2017

1. Do \(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\)a<b \(\Leftrightarrow\)a+n<b+n

Ta có: \(\frac{a}{b}\)= 1 - \(\frac{a-b}{b}\)

          \(\frac{a+n}{b+n}\)= 1- \(\frac{a-b}{b+n}\)

Do \(\frac{a-b}{b}\)>\(\frac{a-b}{b+n}\)=> \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+n}{b+n}\)

2.Tương tự

21 tháng 3 2017

ko hiểu

11 tháng 4 2017

mình làm câu 4 nha

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2 (d thuộc N*)

=>(2n+1) : d và (3n+2) : d

=>3.(2n+1) :d và 2.(3n+2): d

=>(6n+3) :d và (6n+4) : d

=> ((6n+4) - (6n+3)) : d

=>1 :d => d=1

Vì d là ước chung của 2n+1/3n+2

mà d =1 => ƯC(2n+1/3n+2) =1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

Tick mình nha bạn hiền .

11 tháng 4 2017

câu 5 mình mới nghĩ ra nè ( có gì sai thì bạn sửa lại giúp mình nha)

Ta có : A=\(\dfrac{n+2}{n-5}\)

A=\(\dfrac{n-5+7}{n-5}\)

A=\(\left[\left(n-5\right)+7\right]\) : (n-5)

A= 7 : (n-5)

=> (n-5) thuộc Ư(7)=\(\left\{1;-1;-7;7\right\}\)

Suy ra :

n-5 =1=> n= 6

n-5= -1 =>n=4

n-5=7=>n=12

n-5= -7 =>n= -2

Vậy n = 6 ;4;12;-2

Mấy dấu chia ở câu 4 là dấu chia hết đó nha ( tại mình không biết viết dấu chia hết ).

Tick mình nha bạn hiền.