K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

a: Trường hợp 1: x=3k

\(\Leftrightarrow A=\left(3k+3\right)\left(3k+7\right)\left(3k+11\right)⋮3\)

Trường hợp 2: x=3k+1

\(\Leftrightarrow A=\left(3k+4\right)\left(3k+8\right)\left(3k+12\right)⋮3\)

Trường hợp 3: x=3k+2

\(\Leftrightarrow A=\left(3k+5\right)\left(3k+9\right)\left(3k+13\right)⋮3\)

24 tháng 10 2021

Ko làm mà đòi có ăn

24 tháng 10 2021

cục xúc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

Nếu $x$ chia hết cho $3$ thì hiển nhiên $B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$

Nếu $x$ chia $3$ dư $1$ thì đặt $x=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}$

$2x+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$

Nếu $x$ chia $3$ dư $2$ thì đặt $x=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}$

$x+1=3k+2+1=3(k+1)\vdots 3$
$\Rightarrow B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$
Vậy $B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$ với mọi $x\in\mathbb{N}$

24 tháng 10 2021

B = 2x(x+1)(x+2) - 3x(x+1)

Do x tự nhiên nên x,x+1,x+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

--> 2x(x+1)(x+2) chia hết cho 3

Mà 3x(x+1) chia hết cho 3

--> B chia hết cho 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
 

13 tháng 9 2023

\(a,A=\left\{0;2;4;6;8\right\}\\ b,B=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\\ c,C=\left\{0;3;6;9;12;15;18\right\}\)

13 tháng 9 2023

a, A={0;2;4;6;8}

b, B={1;2;3;4;5;6;7;8}

c, C=0;3;6;9;12;15;18}

16 tháng 4 2023

a) Ta có : \(A=\dfrac{x^2+y^2+5}{x^2+y^2+3}=1+\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\)

Dễ thấy \(x^2\ge0;y^2\ge0\forall x;y\)

nên \(x^2+y^2+3\ge3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{1}{3}\)

<=> \(\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow A_{max}=\dfrac{5}{3}\)(Dấu "=" xảy ra khi x = y = 0)

16 tháng 4 2023

phần b) nữa bạn SOS

11 tháng 8 2016

A={x\(\in\)N/ x<12}

=> A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}

B={y\(\in\)N/ 11<y<20}

=>B={12;13;14;15;16;17;18;19}

C={z\(\in\) N/z=m (m+1);m=0;1;2;3}

=> C={0;2;4;6}

12 tháng 8 2016

A = { x \(\in\) N / x < 12 }

=> A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 10 ; 11 }

B = { y \(\in\) N / 11 < y < 20 }

=> B = { 12 ; 13 ; ... ; 18 ; 19 }

C = { z \(\in\) N / m(m+1) ; m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

+) Nếu m = 0

=> m(m+1) = 0.(0+1) = 0.1=0

+) Nếu m = 1

=> m(m+1) = 1 . ( 1 + 1 ) = 1 . 2 = 2

+) Nếu m = 2

=> m(m+1) = 2.(2+1) = 2.3=6

+) Nếu m = 3

=> m(m+1) = 3.(3+1) = 3. 4 = 12

Vậy C = { 0 ; 2 ; 6 ; 12 }

20 tháng 7 2018

a) (x - 2)(y + 1) = 7

=> x - 2, y + 1 ∈ Ư(7)

Vì x, y ∈ Z => x - 2, y + 1 ∈ Z

=> x - 2, y + 1 ∈ {1; -1; 7; -7}

Lập bảng giá trị:

x - 217-1-7
y + 171-7-1
x391-5
y60-8-2

Đối chiếu điều kiện x, y ∈ Z

=> Các cặp (x, y) cần tìm là:

     (3; 6); (9; 0); (1; -8); (-5; -2)

20 tháng 7 2018

(x-2)(y+1) = 7

=> x-2 và y+1 thuộc Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

ta có bảng :

x-2-11-77
y+1-77-11
x13-59
y-86-20

vậy_

31 tháng 10 2018

a)(2x+1).(y-3)=10

có:10=1.10=2.5=10.1=5.2

xét:2x+1=1 ; y-3=10

2x=1-1=0 y=10+3=13(nhận)

x=0:2=0(nhận)

......(xét tiếp các trường hợp còn lại)

Vậy............

b)(3x-2).(2y-3)=1

\(\Leftrightarrow\) 3x-2=1 hoặc 2y-3=1

3x=1+2=3 2y=1+3=4

x=3:3=1 y=4:2=2

Vậy x=1 và y=2

c làm tương tự phần a