K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : \(\frac{3^2}{20\cdot23}+\frac{3^2}{23\cdot26}+...+\frac{3^2}{77\cdot80}=\frac{1}{3}\cdot\left(\frac{1}{20}-\frac{1}{80}\right)=\frac{1}{3}\cdot\frac{3}{80}=\frac{1}{80}< 1\)             ( đpcm )

12 tháng 3 2016

k rùi biết

23 tháng 3 2015

mink đg cần gấp mai phải nộp bài rùi !!!

13 tháng 4 2018

a) Có: 1+1/2^2+1/3^2+...+1/100^2<A=1+1/1.2+1/2.3+...+1/99.100

Mà: A=1+1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100

=> A=2-1/100<2

=> 1+1/2^2+1/3^2+...+1/100^2<2.

b) Đặt B=1/21+1/22+...+1/60

Tách B thành 2 nhóm:

C=(1/21+1/22+...+1/40)

D=(1/41+1/42+...+1/60)

* Mỗi nhóm C và D có 20 phân số:

** => C+D>(1/40+1/60).20

=> C+D>1/24.20

=> C+D>5/6

Mà: 5/6>11/15=> C+D=B>11/15                      (1)

**  Có: C+D<(1/21+1/41).20

 => C+D<62/861.20

=> C+D<1240/861

Có: 1240/861 xấp xỉ 1,44<1,5

=> C+D=B<3/2                                               (2)

(1) và (2) => đpcm.                                                     

6 tháng 5 2016

a) Ta thấy: 1/2^2<1/1.2

              1/3^2<1/2.3

              1/4^2<1/3.4

              …………...

              1/100^2<1/99.100

=>A<1/1.2+1/2.3+1/3.4+…+1/99.100=99/100

Mà 99/100<1 =>  1/2+ 1/32 + 1/4+ ... + 1/1002<1

b)Ta thấy : 1/101+1/102+1/103+…+1/150>1/150+1/150+1/150+…+1/150(50 số hạng)

 =>A>50/150>1/3 (1)

 Ta thấy : 1/101+1/102+1/103+…+1/150<1/100+1/100+1/100+…+1/100(50 số hạng)

=>A<1/2 (2)

Từ (1) và (2) =>1/3<A<1/2

c) Ta thấy :  1/11 + 1/12 + 1/13 + ... + 1/20>1/20+1/20+1/20+…+1/20(10 số hạng)

=>1/11 + 1/12 + 1/13 + ... + 1/20>1/2

2 tháng 8 2015

Ta có:

A = 4 + 42 + 43 +......+ 423+ 424 

= (4 + 42)) + (43 +44)......+ (423+ 424)

=(4 + 42).1+(4 + 42).42+...+(4 + 42).422

=20.(1+42+...+422) chia hết cho 20

Ta lại có:

 A = 4 + 42 + 43 +......+ 423+ 424

=(4 + 42 + 43)+...+(422+423+424)

=(4 + 42 + 43).1+...+(4 + 42 + 43​).421

=21.(1+...+421) chia hết cho 21

Vì A chia hết cho 21 và 20 , mà ƯCLN(20;21)=1 => A chia hết cho 20 và 21 tức là A chia hết cho 20.21=420

Vậy...

A = 4 + 42 + 43 +......+ 423+ 424

Ta thấy các cặp số liên tiếp cộng lại với nhau đều chia hết cho 20, ví dụ:

4 + 42 = 20, 4+ 4= 320, 4+ 4= 5120...

Vì đây là số chẵn, nên A sẽ chia hết cho 20.

Tiếp tục, BC (21 và 4) = {84; 168; 252; 336; 420; 504; 588....}

Như vậy, ta để ý thấy tích của các lũy thừa gồm số 4 và số mũ đều là số chẵn, BC của 4 và 21 cũng đều là số chẵn.

Vậy A chia hết cho 21.

Song, vì A chia hết cho 20 và 21, trong trường hợp này A chỉ có thể chia hết cho 20.21 = 420