Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử m;n;p không có số nào chia hết cho 3
=> m ; n;p có dạng 3k +1 hoặ 3k + 2 (k thuộc N)
=> m^2;n^2;p^2 có dạng 3x + 1(X thuộc N)
=> n^2 + p^2 cia 3 dư 2
Mà m^2 chia 3 dư 1
=> m^2 khác n^2 + p^2 ( trái vói giả thiết )
Vậy m;n;p có ít nhất1 số chia hết cho 3
=>m*n*p chia hết cho 3 (1)
Chứng minh tương tự :
m*n*p chia hếu cho 5 (2)
Từ (1) và (2) và (3;5)=1
=>m*n*p chia heetscho 3*5 =15
=> p^2 = (m-1)(m+n). => m+n thuộc ước dương của p^2 . mà p là số nguyên tố => m+n thuộc p,1,p^2. mà m+n> m-1=> m+n = p^2 => m-1 =1 => m=2=> p^2 = n+2(đpcm)
với n > 1,ta có:
M=3n+2-2n+2+3n-2n
=3n+2+3n-(2n+2+2n)
=3n(32+1)-2n(22+1)
=3n.10-3n.5
=3n.10-2n-1.10=(3n-2n-1).10 chia hết cho 10
=>M tận cùng = 0
Lời giải:
Gọi $d$ là ƯCLN của $m$ và $n$. Khi đó:
$m=dx; n=dy$ với $x,y$ là 2 số nguyên dương nguyên tố cùng nhau.
\(2^m-1=2^{dx}-1=(2^d)^x-1\vdots 2^d-1\)
\(2^n-1=2^{dy}-1=(2^d)^y-1\vdots 2^d-1\)
Vì $(2^m-1, 2^n-1)=1$ nên $2^d-1=1$
$\Rightarrow d=1$
Tức là $(m,n)=1$