Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
AB=AC(gt)(1);AM=12AB(gt)(2);AN=12AC(gt)(3)AB=AC(gt)(1);AM=12AB(gt)(2);AN=12AC(gt)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: AM = AN
Xét hai tam giác vuông AMI và ANI, ta có:
ˆAMI=ˆANI=90∘AMI^=ANI^=90∘
AM = AN (chứng minh trên)
AI cạnh huyền chung
Suy ra: ∆AMI = ∆ANI (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra ˆA1=ˆA2A1^=A2^ (hai góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của ˆBAC
Giải
Ta có: ∆ACB = ∆ ECD(c.g.c)
∆ACD = ∆ECB(c.g.c)
∆ABD = ∆EDB(c.g.c)
∆ABE = ∆EDA(c.g.c)
A B C D E
Ta có: ∆ACB = ∆ ECD(c.g.c)
∆ACD = ∆ECB(c.g.c)
∆ABD = ∆EDB(c.g.c)
∆ABE = ∆EDA(c.g.c)
Gọi độ dài cạnh của mỗi ô vuông là 1.
Theo định lí Py-ta-go:
AB2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5
BC2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5
AC2 = 12 + 32 = 1 + 9 = 10
Do AB2 = BC2 nên AB = BC
Do AB2 + BC2 = AC2 nên \(\widehat{ABC}=90^o\)
Vậy \(\Delta ABC\) vuông cân tại B.
Đặt độ dài cạnh ô vuông là 1 (đơn vị chiều dài)
Áp dụng định lí pitago ta có:
AB2=12+22=1+4=5
BC2=12+22=1+4=5
AC2=32+12=9+1=10
Suy ra: AC2=AB2+BC2
Áp dụng định lí pitago đảo ta có tam giác ABC vuông tại B
Lại có: AB2=BC2=5 suy ra: AB = BC. Do đó, tam giác ABC là tam giác cân tại B.
Vậy tam giác ABC vuông cân tại B
Giả sử độ dài mỗi ô vuông nhỏ là 1
Đường chéo mỗi ô vuông là Căn 2.
Độ dài các cạnh AB, AC, BC lần lượt là: ( căn 13) , 3 căn 2, 5
Ta thấy 3 cạnh không bằng nhau nên không phải tam giác đều.
Thử định lý pytago đảo không đúng nên không phải tam giác vuông.
So sánh tỉ lện giữ cách cạnh đều nhỏ hơn 2. Nên trong tam giác không có góc tù. Vậy tam giác là tam giác nhọn