K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

)chứng minh rằng n^3-3n^2-n+3 chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ.
A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1)
vì n lẻ nên:
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16(*)
mặt khác:
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1)
xét các trường hợp:
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (**)
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau).

14 tháng 10 2016

\(=n\left(2n^2+3n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

(Đặt thừa số chung nhẩm nghiệm đa thức bậc 2 có 1 nghiệm là -1, thực hiện phép chia đa thức bậc 2 cho n+1)

\(=n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)+\left(n-1\right)\right]=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Ta nhận thấy n(n+1)(n+2) và (n-1)n(n+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp. Mà trong 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có ít nhất 1 số chẵn => hai tích trên chia hết cho 2 => Tổng 2 tích trên chia hết cho 2 nên đa thức đã cho chia hết cho 2

Chứng minh bài toán phụ 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3:

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2

+ Nếu a chia hết cho 3 thì bài toán đúng

+ Nếu a chia 3 dư 1 thì a=3k+1 => a+2 = 3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3

+ Nếu a chia 3 dư 2 thì a=3k+2 => a+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3

=> 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3

Áp dụng vào bài toán thì 2 tích trên chia hết cho 3 => tổng 2 tích chia hết cho 3 nên đa thức đã cho chia hết cho 3

Đa thức đã cho đồng thời chia hết cho cả 2 và 3 nên chia hết cho 2.3=6

14 tháng 10 2016

xin lỗi nha, bạn giải hình như là cách lớp lớn, mình chẳng hiểu gì hết. Sorry nhưng mình không chọn bạn được, xin lỗi nha!!!

6 tháng 8 2017

b) Giải:

Đặt \(A=n^3+3n^2-n-3\) ta có

\(A=n^3+3n^2-n-3=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n^2-1\right)\left(n+3\right)=\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n+3\right)\)

Thay \(n=2k+1\left(k\in Z\right)\) ta được:

\(A=\left(2k+2\right)2k\left(2k+4\right)=\) \(2\left(k+1\right).2k.2\left(k+2\right)\)

\(=8\left(k+1\right)k\left(k+2\right)\)

\(\left(k+1\right)k\left(k+2\right)\) là tích của \(3\) số tự nhiên nhiên tiếp nên chia hết cho \(6\) \(\Rightarrow A⋮8.6=48\)

Vậy \(n^3+3n^2-n-3\) \(⋮48\forall x\in Z;x\) lẻ (Đpcm)

Cảm ơn bạn rất nhiều! thanghoa

18 tháng 9 2019

Câu hỏi của Hàn Vũ Nhi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 2 2018

\(3^{n+3}+2^{n+3}-3^{n+2}+2^{n+2}=27.3^n-9.3^n+8.2^n+4.2^n\)

\(=3^n\left(27-9\right)+2^n\left(8+4\right)\)

\(=6.3^{n+1}+6.2^{n+1}\)

\(=6\left(3^{n+1}+2^{n+1}\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

13 tháng 4 2015

32+n -22+n +3n -2n+3n-2n =32 .3n -22 .2n +3n -2n

                                            =9.3n -4.2n +3n -2n

                                            =(9.3n +3n) -4.2n -2n

                                            =3n (9+1) - (4.2n +2n)

                                 =3n .10 - 2n (4+1)

                                  =3n .10 - 2n .5

                        ; 2n chia hết cho 2; 5 chia hết ch3n .10 - 2n .5o 5 nên 2n .5 chia hết cho 10 và 3n .10 chia hết cho 10

nên 3n .10 - 2n .5 chia hết cho 10

 

13 tháng 1 2017

32+n -22+n +3n -2n+3n-2n =32 .3n -22 .2n +3n -2n

                                            =9.3n -4.2n +3n -2n

                                            =(9.3n +3n) -4.2n -2n

                                            =3n (9+1) - (4.2n +2n)

                                 =3n .10 - 2n (4+1)

                                  =3n .10 - 2n .5

                        ; 2n chia hết cho 2; 5 chia hết ch3n .10 - 2n .5o 5 nên 2n .5 chia hết cho 10 và 3n .10 chia hết cho 10

nên 3n .10 - 2n .5 chia hết cho 10

27 tháng 12 2016

4n+2 -3n+2 - 4n - 3n 

= 4n+2 - 4n - 3n+2 - 3n 

= 4n ( 42 - 1 ) - 3n ( 32 + 1 )

= 4n .15 - 3n.10

= 4n-1.4.15 - 3n-1.3.10

= 4n-1.60 - 3n-1.30

= 30.( 4n-1.2 - 3n-1 ) chia hết cho 30 ( đpcm )

4 tháng 9 2015

ta có:  3n.3- 2n.22+3n-2n  =  3n(32+1) - 2n(22+1)

= 3n.10 - 2n.5 = 3n.10 - 10n

vì 10 chia hết cho 10 => 3n.10 chia het cho 10 va 10n chia het cho 10

Vậy  3n.10 - 10chia het cho 10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9 tháng 12 2015

mình nghĩ là hoàng anh tú sai vì 2 số có cùng số mũ thi mới nhân 2 cơ số lại với nhau được chứ