K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

a) Ta có : \(M=a\left(a+2\right)-a\left(a-5\right)-7\)

\(=a\left[\left(a+2\right)-\left(a-5\right)\right]-7\)

\(=a\left(a+2-a+5\right)-7\)

\(=7a-7\)

Vì 7a ⋮ 7 và -7 ⋮ 7 \(\Rightarrow\) 7a - 7 ⋮ 7 \(\Rightarrow\) M ⋮ 7

b)

+) Nếu a là số chẵn

\(\Rightarrow\) a - 2 và a + 2 là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)\)\(\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn (1)

+) Nếu a là số lẻ

\(\Rightarrow\) a - 3 và a + 3 là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)\)\(\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn

\(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) là số chẵn (2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\) \(\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\) luôn chẵn

25 tháng 1 2017

a) đặt a ra ngoài rút gọn cái trong

b)pt r` xét

9 tháng 3 2019

\(N=\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\)

\(\Leftrightarrow N=a\left(a-2\right)+3\left(a-2\right)-a\left(a-3\right)+2\left(a-3\right)\)

\(\Leftrightarrow N=a-2a^2+3a-6-a^2+3a+2a-6\)

\(\Leftrightarrow N=\left(a+3a+3a+2a\right)-\left(2a^2-a^2\right)-\left(6+6\right)\)

\(\Leftrightarrow N=9a-a^2-12\)

\(\Leftrightarrow N=a\left(9-a\right)-12\)

Vì \(\left[a\left(9-a\right)\right]⋮2\) và \(12⋮2\) nên \(N⋮2\)

Hay N là số chẵn (đpcm)

15 tháng 6 2017

2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2

<=> 4x - 8 + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 4(x - 2) + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 5 \(⋮\)x - 2 

=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Ta có bảng : 

x - 2-5-115
x-3137
20 tháng 7 2015

1 TA thấy S có 1000 số hạng 

Nấu ghép cặp thì có 1000:2=500(cặp)

S=(2-4)+(6-8)+......+(1998-2000)

S=(-2)+(-2)+(-2)+...........+(-2)

S=(-2).500

S=-1000

còn mấy bài sau thì cậu phá ngoặc ra là giải dc

20 tháng 7 2015

4. 

a) \(\frac{a+1}{3}\)luôn tồn tại với mọi số nguyên a

b)\(\frac{a-2}{3}\)luôn tồn tại với mọi số nguyên a

c)Điều kiện để \(\frac{13}{x-1}\)tồn tại là \(x-1\ne0\)

                                                    \(x\ne1\)

d)Điều kiện để\(\frac{x+3}{x-2}\) tồn tại là \(x-2\ne0\)

                                                \(x\ne2\)

 

2 tháng 6 2016

Bài 1 :

a) |a| + a = a + a = 2a nếu a > 0

b) |a| + a = -a + a = 0 nếu a < 0

Bài 2 :

Số đối của a - b là -(a - b) ; mà -(a - b) = -a + b = b-a. Vậy số đối của a - b là b - a

Bài 3 : chỗ (x,y) bạn ghi đề bài k rõ ^__^

28 tháng 9 2018

Có : \(a;b\in Z\)và \(a;b\ne0\)

Mà : \(a\)là \(B_{\left(b\right)}\)thì \(a=b\cdot m\left(m\in Z\right)\)

\(b\)là \(B_{\left(a\right)}\)thì \(b=a\cdot n\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow a=b\cdot m=\left(a\cdot n\right)\cdot m=a\cdot\left(m\cdot n\right)\)

\(\Rightarrow m\cdot n=1\)

\(\Rightarrow m=n=1\)hoặc \(m=n=-1\)

+) Nếu \(m=n=1\)thì \(a=b\cdot m=b\cdot1=b\)( Vậy \(a=b\))

+) Nếu \(m=n=-1\)thì \(a=b\cdot m=b\cdot\left(-1\right)=-b\)( Vậy \(a=-b\))

28 tháng 9 2018

a là bội của b \(\Rightarrow\) a = bk (k \(\in Z\))       (1)

b là bội của a \(\Rightarrow\) b = ah (h \(\in Z\))       (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

a = ahk

\(\Rightarrow\) hk = 1

\(\Rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}h=1;k=1\\h=-1;k=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}a=-b\\a=b\end{cases}}\)

Bài 1: 

a: |x-5|+|y+7|=0

=>x-5=0 và y+7=0

=>x=5 và y=-7

b: x+|2-x|=6

=>x+x-2=6

=>2x-2=6

hay x=4

c: \(\left(x^2+7\right)\left(x^2-49\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+7\right)< 0\)

hay -7<x<7