K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

Giả sử A là 1 số nguyên tố , A = 30 k + r với k,rεNk,rεN0≤r<300≤r<30.

Nếu r chia hết cho 2, 3 hoặc 5 thì A cũng chia hết cho 2, 3 (hoặc 5) nên A = 2, 3 hoặc 5 ( thỏa mãn)

Nếu r không chia hết cho 2, 3 và 5 : Giả sử r là hợp số thì r=r1.r2r=r1.r2 với r1,r2r1,r2 > 1.

Vì r không chia hết cho 2, 3 và 5 nên r1,r2r1,r2 cũng không chia hết cho 2, 3 và 5 ⇒r1,r2⇒r1,r2 ≥≥ 7

⇒r=r1.r2≥7.7=49⇒r=r1.r2≥7.7=49 ( vô lý ).

Vậy r không phải là hợp số nên r = 1 hoặc r là số nguyên tố.

6 tháng 8 2018

giả sử số nguyên tố đó là A

ta có A = 30k + r (k,r ∈ N; 0 ≤ r ≤ 30)

với r ⋮ 2;3;5 thì A ⋮ 2;3;5 ⇒ A ∈ {2;3;5} (thỏa mãn)

với r không chia hết 2;3;5, giả sử r là hợp số

⇒ r = r1r2 (r1; r2 ∈ N*;r1; r2 >1)

⇒ r1; r2 không chia hết 2;3;5 ⇒ r1r2 ≥ 7.7 = 49 (vô lí)

ta có đpcm

22 tháng 8 2015

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

22 tháng 8 2015

Có 21 ước

17 tháng 6 2021

nhanh len nhe