Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái dấu cộng má viết thành dấu bằng, làm tui nhìn toét mắt mà não chưa load được lun :v
Bài này cơ bản thôi, áp dụng công thức là được
\(F=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow\left|q_1q_2\right|=\frac{Fr^2}{k}=8.10^{-12}\)
Vì 2 đt đẩy nhau=> chúng cùng dấu=> \(q_1q_2>0\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=q_1q_2=8.10^{-12}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1+q_2=-6.10^{-6}\\q_1q_2=8.10^{-12}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow q_1+\frac{8.10^{-12}}{q_1}=-6.10^{-6}\)
\(\Leftrightarrow q_1^2+6.10^{-6}q_1+8.10^{-12}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q_1=-2.10^{-6}C\\q_1=-4.10^{-6}C\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q_2=-4.10^{-6}C\\q_2=-2.10^{-6}C\end{matrix}\right.\)
P/s: Thế này là max dễ hiểu nha :) Với cả học gì ghê thế, lớp tui còn chưa kịp học gì mà các cậu đã chuẩn bị kiểm tra :D??
(Bạn tự biểu diễn vecto điện trường trên hình nha)
Theo Py-ta-go tính được AC = 40 cm
E1 = 300 (V/m)
E2 = 400 (V/m)
=> EA = \(\sqrt{E_1^2+E^2_2}\) = 500 (V/m)
vòng dây quấn sát => n=\(\dfrac{1}{d}\)(1)
Điện trở suất R=\(\rho\dfrac{l}{S}\)=> l=\(\dfrac{R\Pi d^2}{4\rho}\)(3)
Lại có n=\(\dfrac{N}{L}\)=\(\dfrac{l}{\Pi.D.L}\)(2)
(1)(2)=> \(\dfrac{1}{d}\)=\(\dfrac{l}{\Pi.D.L}\) Thay 3 vào => L=\(\dfrac{d^3R}{4D\rho}\)=0.6m
Đầy đủ hơn cho bác nào chưa hiểu :3
a) Vì vecto F13 & F23 cùng phg, ngc chiều nên F = /F13 – F23/
· F13 = k /q1.q3/ : AM^2 = 4.10^-3 (N)
· F23 = k /q2.q3/ : BM^2 = 4.10^-3 (N)
=> F = 0
b) Vì vecto F13 & F23 cùng phg, ngc chiều nên F = /F13 – F23/
· F13 = k /q1.q3/ : AM^2 = 4.10^-3 (N)
· F23 = k /q1.q3/ : BM^2 = 4,4.10^-4 (N)
=> F = 3,56.10^-3 N
c) Cho AB bằng bao nhiêu vậy bạn???
Vì vecto F13 & F23 hợp nhau 1 góc a nên
F = căn (F13^2 + F23^2 + 2.F13.F23.cos a)
Có △ AMB cân AM = BM
=> BM = căn (MN^2 + BN^2) =? (m)
F13 = F23 = k /q2.q3/ : BM^2 = ? (N)
Cos B = BN : BM = ? => Góc B = ? (độ)
△M1HB ⊥ => Góc M1 = 180 – (90 + góc B) = ? (độ)
=> Góc M1 = M2 (góc đối)
=> a = (vec F13, F23) = ? (độ)
=> F = ? N
a.Vì q1 > 0 mà chúng đẩy nhau nên q2 > 0
F= \(\frac{k.\left|q_1q_2\right|}{r^2}\)
\(\Rightarrow\left|q_2\right|=\frac{F.r^2}{\left|q_1\right|}=\frac{6,75.10^{-5}.0,02^2}{\left|4.10^{-8}\right|}=0,675\left(C\right)\)
=>q2 =0,675 C
b)
b) \(E_{q_1}=\frac{k.\left|q_1\right|}{BH^2}=\frac{9.10^9.\left|4.10^{-8}\right|}{0,01^2}=3,6.10^6\frac{V}{m}\)
\(E_{q_2}=\frac{k.\left|q_2\right|}{AH^2}=\frac{9.10^9.\left|0,675\right|}{0,01^2}=6,075.10^{13}\frac{V}{m}\)
Vì vecto E1 ↑↑ vecto E2=>E=|E1-E2|=6,075.1013 V/m
\(E_{q_3}=\frac{k.\left|q_3\right|}{AH^2}=\frac{9.10^9.\left|-2.10^{-8}\right|}{\left(0,02.\sin45^o\right)^2}=621,5.10^3\frac{V}{m}\)
Vì vecto E vuông góc với Eq3 nên:
EH =\(\sqrt{E_{q_3}^2+E^2}=6,075.10^{13}\left(\frac{V}{m}\right)\)