K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2020

Cái dấu cộng má viết thành dấu bằng, làm tui nhìn toét mắt mà não chưa load được lun :v

Bài này cơ bản thôi, áp dụng công thức là được

\(F=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow\left|q_1q_2\right|=\frac{Fr^2}{k}=8.10^{-12}\)

Vì 2 đt đẩy nhau=> chúng cùng dấu=> \(q_1q_2>0\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=q_1q_2=8.10^{-12}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1+q_2=-6.10^{-6}\\q_1q_2=8.10^{-12}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow q_1+\frac{8.10^{-12}}{q_1}=-6.10^{-6}\)

\(\Leftrightarrow q_1^2+6.10^{-6}q_1+8.10^{-12}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q_1=-2.10^{-6}C\\q_1=-4.10^{-6}C\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q_2=-4.10^{-6}C\\q_2=-2.10^{-6}C\end{matrix}\right.\)

P/s: Thế này là max dễ hiểu nha :) Với cả học gì ghê thế, lớp tui còn chưa kịp học gì mà các cậu đã chuẩn bị kiểm tra :D??

16 tháng 11 2017

12 tháng 11 2018

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu; vì q 1 + q 2   <   0  nên chúng đều là điện tích âm.

Véc tơ lực tương tác điện giữa hai điện tích:

 

Ta có: F = k | q 1 q 2 | r 2 ⇒ q 1 q 2  = F r 2 k  = 1 , 8.0 , 2 2 9.10 9  = 8 . 10 - 12 ;

q1 và q2 cùng dấu nên q 1 q 2 = q 1 q 2 = 8 . 10 - 12   (1) và q 1 + q 2 = - 6 . 10 - 6 (2).

Từ (1) và (2) ta thấy q 1  và q 2  là nghiệm của phương trình: x 2 + 6 . 10 - 6   x   +   8 . 10 - 12 =0

⇒ x 1 =   - 2 . 10 - 6 x 2 =   - 4 . 10 - 6 . Kết quả  q 1 = - 2 . 10 - 6 C q 2 = - 4 . 10 - 6 C hoặc  x 1 = - 4 . 10 - 6 C x 2 = - 2 . 10 - 6 C

Vì q 1 > q 2 ⇒   q 1 = - 4 . 10 - 6 C   ;   q 2 =   - 2 . 10 - 6 C .

25 tháng 10 2017

19 tháng 9 2019

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu; vì  q 1 +  q 2 < 0 nên chúng đều là điện tích âm

Từ (1) và (2) ta thấy q1 và q2 là nghiệm của phương trình:  x 2 + 6 . 10 - 6 x + 8 . 10 - 12 = 0

13 tháng 5 2019

Hai điện tích hút nhau nên chúng trái dấu nhau; vì q 1 + q 2 > 0 và q 1 < q 2 nên  q 1 < 0 ;   q 2 > 0 .

 

F = k | q 1 q 2 | r 2 ⇒ q 1 q 2  =  = = 12 . 10 - 12 ; vì q 1   v à   q 2  trái dấu nên:

q 1 q 2 = - q 1 q 2 = 12 . 10 - 12   (1) và q1 + q2 = - 4.10-6 (2).

Từ (1) và (2) ta thấy q 1   v à   q 2 là nghiệm của phương trình: x 2 + 4 . 10 - 6   x   -   12 . 10 - 12 = 0  = 0

⇒ x 1 = = 2 . 10 - 6 x 2 = - 6 . 10 - 6 .   K ế t   q u ả   q 1 = 2 . 10 - 6 C q 2 = - 6 . 10 - 6 C h o ặ c   q 1 = - 6 . 10 - 6 C q 2 = 2 . 10 - 6 C

Vì  q 1 < q 2 ⇒ q 1 = 2 . 10 6 C ;   q 2 = - 6 . 10 - 6 C

2 tháng 9 2019

4 tháng 7 2018

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng là các điện tích cùng dấu.

q 1   +   q 2 < 0 nên  q 1   v à   q 2 đều là các điện tích âm.

Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích:

Giá trị của các điện tích: F = k | q 1 . q 2 | r 2  ;  q 1 q 2 = q 1 . q 2 ;

ð 1,8 = 9.10 9 . q 1 . ( − 6.10 − 6 − q 1 ) 0 , 2 2  

ð q 1 = - 2 . 10 - 6 ;   q 2 = - 4 . 10 - 6   h o ặ c   q 1 = - 4 . 10 - 6 ;   q 2 = - 2 . 10 - 6 .

Vì  q 1 > q 2   n ê n   q 1 = 4 . 10 - 6 C ;   q 2 = - 2 . 10 - 6 C .

14 tháng 8 2018

Hai điện tích hút nhau nên chúng là các điện tích trái dấu.

q 1 + q 2 > 0 và  q 1 < q 2 nên q 1 < 0   v à   q 2 > 0 .

Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích:

Giá trị của các điện tích: F = k | q 1 . q 2 | r 2  ;  q 1 q 2 = - q 1 q 2

ð 4 = 9.10 9 . ( − q 1 . ( 3.10 − 6 − q 1 ) ) 0 , 15 2  

ð q 1 = - 2 . 10 - 6 ;   q 2 = 5 . 10 - 6   h o ặ c   q 1 = 5 . 10 - 6   ;   q 2 = - 2 . 10 - 6

V ì   q 1 < q 2   n ê n   q 1 = - 2 . 10 - 6 C   ;   q 2 = 5 . 10 - 6 C

2 tháng 9 2017