K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

điều kiện có phải là a>b>c ko, 

6 tháng 11 2018

a2+b2+c2\(\ge\) ab + bc + ca 

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-ab-ba-ca\ge0\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2-2ab\right)+\left(b^2+c^2-2bc\right)+\left(c^2+a^2-2ca\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)   (BĐT đúng)

Do đó \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)   là BĐT đúng.

3 tháng 10 2020

a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca

<=> 2( a2 + b2 + c2 ) ≥ 2( ab + bc + ca )

<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 ≥ 2ab + 2bc + 2ca

<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca ≥ 0

<=> ( a2 - 2ab + b2 ) + ( b2 - 2bc + c2 ) + ( c2 - 2ca + a2 ) ≥ 0

<=> ( a - b )2 + ( b - c )2 + ( c - a )2 ≥ 0 ( đúng )

Vậy bđt được chứng minh

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c

2 tháng 5 2018

Ta thấy trong 3 số thực dương a;b;c luôn tồn tại hai số cùng lớn hơn hay nhỏ hơn hoặc bằng 1.Giả sử 2 số đó là b,c

Khi đó \(\left(b-1\right)\left(c-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow bc\ge b+c-1\ge0\)\(\Rightarrow2abc\ge2ab+2ac-2a\)

Do đó \(a^2+b^2+c^2+2abc+1\ge a^2+b^2+c^2+2ab+2ac-2a+1\)

Nên bây giờ ta chứng minh :\(a^2+b^2+c^2+2ab+2ac-2a+1\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)

                                            \(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-c\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1

26 tháng 5 2015

1/ Giả sử có hữu hạn số nguyên tố là a1,a2,a3,...,an trong đó an là số nguyên tố lớn nhất trong tất cả các số nguyên tố. 
Xét số A= a1.a2.a3....an chia hết cho mỗi số nguyên tố ap (với 1<=p<=n) 
=> số A+1 chia cho mỗi số ap đều dư 1.(1) 
Lại có A+1 > an => A+1 là hợp số =>A+1 chia hết cho 1 trong các số nguyên tố ap,mâu thuẫn với (1). 
=> điều giả sử là sai=> có vô số số nguyên tố

2/ ko biết vì học lớp 6

3/ 

Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số a/b (a và b là các số nguyên).Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là \(\mathbb I\)

Ví dụ:

  1. Số thập phân vô hạn có chu kỳ thay đổi: 0,1010010001000010000010000001...
  2. Số  = 1,41421 35623 73095 04880 16887 24209 7...
  3. Số pi = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944 59230 78164 06286 20899 86280 34825 34211 70679...
  4. Số lôgarít tự nhiên e = 2,71828 18284 59045 23536... 
26 tháng 5 2015

vì không có hữu hạn số tự nhiên nên ko có hữu hạn số nguyên tố

23 tháng 9 2018

https://diendantoanhoc.net/topic/88167-tim-v%E1%BB%8B-tri-c%E1%BB%A7a-i-d%E1%BB%83-al2bh2ck2-nh%E1%BB%8F-nh%E1%BA%A5t/

6 tháng 9 2019

Loa loa, tin nóng hổi. CẶP VỢ CHỒNG SON TRẺ NHẤT VIỆT NAM ĐÂY

https://olm.vn/thanhvien/nhu140826

https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79

Tình yêu đã giúp cho hai anh chị 2k6 này bất chấp tất cả (học tập, vui chơi),nể thật.

19 tháng 5 2017

sai đề nhé bn. bạn đăng lại đi

20 tháng 5 2017

đề đúng mà bạn

\(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\ge ab+ac+ad+ae\)

Ta có :

\(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\)

\(=\left(\dfrac{a^2}{4}+b^2\right)+\left(\dfrac{a^2}{4}+c^2\right)+\left(\dfrac{a^2}{4}+d^2\right)+\left(\dfrac{a^2}{4}+e^2\right)\)

Ta lại có :

\(\left(\dfrac{a}{2}-b\right)^2\ge0\Leftrightarrow\) \(\dfrac{a^2}{4}-ab+b^2\ge0\) \(\dfrac{\Rightarrow a^2}{4}+b^2\ge ab\)

Tương tự :

\(\dfrac{a^2}{4}+c^2\ge ac\)

\(\dfrac{a^2}{4}+d^2\ge ad\)

\(\dfrac{a^2}{4}+e^2\ge ae\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a^2}{4}+b^2\right)+\left(\dfrac{a^2}{4}+c^2\right)+\left(\dfrac{a^2}{4}+d^2\right)+\left(\dfrac{a^2}{4}+e^2\right)\ge ab+ac+ad+ae\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\ge ab+ac+ad+ae\)

2 tháng 8 2017

cảm ơn bạn