K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

Ta có \(\frac{1}{5^2}>\frac{1}{5\times6}\)

Tương tự với các cái còn lại

\(\Rightarrow\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+.....+\frac{1}{100^2}>\frac{1}{5\times6}+.....+\frac{1}{100\times101}\)

\(\frac{1}{5\times6}=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}....\\ \)

\(\Rightarrow\frac{1}{5\times6}+.....+\frac{1}{100\times101}=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{101}\)

\(\frac{1}{101}< \frac{1}{30}\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{100}>\frac{1}{5}-\frac{1}{30}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\)DCMM vế 1

1 tháng 11 2024

J

3 tháng 5 2017

1)   f(x)=1008 - (100+1)*1007 + (100+1)*1006 - .........- (100+1)100+125

    =1008 - 1008 - 1007+1007 + 100 - ......-1002 - 100+125

    =25

7 tháng 10 2017

Đ/S:25

14 tháng 7 2016

A = 1/2! + 2/3! + 3/4! + ... + 2015/2016!

A = 2/2! - 1/2! + 3/3! - 1/3! + 4/4! - 1/4! + ... + 2016/2016! - 1/2016!

A = 1 - 1/2! + 1/2! - 1/3! + 1/3! - 1/4! + ... + 1/2015! - 1/2016!

A = 1 - 1/2016! < 1 (đpcm)

M = 1/52 + 1/6+ 1/7+ ... + 1/1002

M > 1/5.6 + 1/6.7 + 1/7.8 + ... + 1/100.101

M > 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + ... + 1/100 - 1/101

M > 1/5 - 1/101 > 1/5 - 1/30 = 1/6 = B

=> M > B (đpcm)

C = 1/20 + 1/21 + 1/22 + ... + 1/200

C > 1/200 + 1/200 + 1/200 + 1/200

       (181 phân số 1/200)

C > 1/200 . 181 = 181/200 > 180/200 = 9/10 (đpcm)

30 tháng 12 2015

HUY:thôi cái trò chtt vớ vẩn đó đi!!!

30 tháng 12 2015

ai tick đến 190 thì mik tick cho cả đời

21 tháng 1 2017

2/ Đặt \(A=\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^4}+...+\frac{1}{7^{98}}-\frac{1}{7^{100}}\)

\(\Rightarrow\frac{A}{7^2}=\frac{1}{7^4}-\frac{1}{7^6}+...+\frac{1}{7^{100}}-\frac{1}{7^{102}}\)

\(\Rightarrow A+\frac{A}{7^2}=\left(\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^4}+...+\frac{1}{7^{98}}-\frac{1}{7^{100}}\right)+\left(\frac{1}{7^4}-\frac{1}{7^6}+...+\frac{1}{7^{100}}-\frac{1}{7^{102}}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{50A}{49}=\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^{102}}< \frac{1}{7^2}=\frac{1}{49}\)

\(\Leftrightarrow A< \frac{1}{50}\)

21 tháng 1 2017

1/ Với x là số lẻ thì: x = 2k + 1

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-x-2=\left(2k+1\right)^2-\left(2k+1\right)-2=4k^2+2k-2\)

Là 1 số chẵn khác 2 nên M(x) không phải là số nguyên tố

Với x là số chẵn thì: x = 2k

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-x-2=4k^2-2k-2\) là số chẵn khác 2 nên M(x) không phải là số nguyên tố.

Vậy không tồn tại x nguyên để M(x) là số nguyên tố