Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi r là bán kính của hình tròn cho trước , ta có diện tích của nó là : r x r x 3,14 .
Khi tăng bán kính lên 3 lần ta được hình trong mới có bán kính bằng r x 3 và có diện tích là :
( r x 3 ) x ( r x 3 ) x 3,14 = ( r x r x 3,14 ) x 3 x 3
= ( r x r x 3,14 ) x 9
Vậy khi bán kính hình tròn tăng lên 3 lần thì dienj tích của hình tròn sẽ tăng lên 9 lần.
tương tự bài chu vi nhé.
Diện tích hình tròn sẽ tăng lên 9 lần nếu ta tăng bán kính lên gấp 3 lần .
k mik nha, mik k lại !!!!!!!!!!1
Diện tích hình tròn lúc đầu là
r2 . 3,14
Diện tích hinh tròn sau khi tăng
(r+3)2 . 3,14
Diện tích sau khi tăng hơn diện tích lúc đầu là
(r+3)2 . 3,14 - r2 . 3,14 =( r2 + 6r + 32) . 3,114 - r2 . 3,14
= r2 + 6r + 32 - r2
= 6r + 9
Đặt bán kính hình tròn là r (cm).
Diện tích hình tròn là: 3,14.R.R = 3,14R2 (cm2).
Nếu tăng bán kính lên 1,5 lần thì diện tích hình tròn khi đó là:
3,14.(1,5R)2 = 2,25(3,14R2)
Vậy diện tích hình tròn tăng 2,25 lần.
Diện tích tăng gấp 3 lần nghĩa là diện tích hình chữ nhật mới bằng 300% diện tích hình chữ nhất cũ.
Chiều rộng mới là: 100% + 25% = 125%
Chiều dài mới là: 300% : 125% = 240% chiều rộng cũ
Do đó chiều dài cũ phải tăng thêm: 240% - 100% = 140%
Đáp số: 140%
Tổng chu vi 2 hình là:
16 x 2 x 3,14 = 100,48 (cm)
Chu vi hình lớn là:
100,48 : (9+1) x 9 = 90,432 (cm)
Chu vi hình bé là:
100,48 - 90,432 = 10,048 (cm)
Vậy...
Tham khảo:
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
\(#hn212\)
Tham khảo
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Giai chi tiết :
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Ip bn : @ Nhật Ninh
Gọi r là bán kính của hình tròn đã cho , chu vi của hình tròn là : r x 2 x 3,14.
Nếu tăng bán kính lên 3 lần ta được hình tròn mới có bán kính là r x 3.
Chu vi hình tròn mới là :
( r x 3 ) x 2 x 3,14 = ( r x 2 x 3,14 ) x 3
Vậy khi tăng bán kính hình tròn lên 3 lần thì chu vi của nó cũng tăng lên 3 lần.
lấy số lần tăng nhân với chính nó là ra