K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

\(x=1+2+2^2+...+2^{100}\)

\(2x=2+2^2+2^3+...+2^{101}\)

\(2x-x=\left(2+2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{100}\right)\)

\(x=2^{101}-1\)

Mà \(2^{101}-1\) và \(2^{101}\) là hai số TN liên tiếp

⇒x,y là 2 số TN liên tiếp (đpcm)

7 tháng 11 2016

2x=2+22+23+....+22004

2x-x=(2+22+23+....+22004)-(1+2+22+....+22003)

x=22004-1

mà y=22004 

suy ra x và y là hai số tự nhiên liên tiếp

23 tháng 9 2017

Ta có : \(X=1+2^2+2^4+.....+2^{2010}\)

\(\Rightarrow2^2X=2^2+2^6+2^8+.....+2^{2012}\)

\(4X=2^2+2^6+2^8+.....+2^{2012}\)

\(4X-X=2^{2012}-1\)

\(3X=2^{2012}-1\)

\(X=\frac{2^{2012}-1}{3}\) (sai đề nhé ) 

23 tháng 9 2017

ta có: X=\(1+2+2^2...2^{2010}\Rightarrow2X=2+2^2+...2^{2011}\)

\(\Rightarrow2X-X=\left(2+2^2...2^{2011}\right)-\left(1+2+...2^{2010}\right)\)

\(\Rightarrow X=2^{2011}-1\)

xét hiêu Y-X=\(2^{2011}-\left(2^{2011}-1\right)=1\)

vậy X,Y là 2 số tự nhiên liên tiếp

5 tháng 8 2017

b)

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)

\(=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.5}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{2007}{2009}\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}:\frac{1}{2}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{4018}\)

\(=\frac{1}{x-1}=\frac{1}{2009}\Leftrightarrow x+1=2009\)

\(\Rightarrow x=2009-1=2008\)

6 tháng 8 2017

Bạn Phúc Trần Tấn bạn có biết làm phần a ko?Giúp mk với ạ!Mai mk cần rùi

26 tháng 12 2016

x = 1 + 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 2015 + 2 ^ 2016

x . 2 = ( 1 + 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 2015 + 2 ^ 2016 ) x 2 

x . 2 = 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + 2 ^ 4 + ... + 2 ^ 2016 + 2 ^ 2017 

x . 2 = ( 1+ 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 +  2 ^ 4 + ... + 2 ^ 2015 + 2 ^ 2016 ) + 2 ^ 2017 - 1

x . 2 = x + 2 ^ 2017 - 1

x = 2 ^ 2017 - 1 ( cùng chia cả 2 vế đi x )

Mã y = 2 ^ 2017 lá số hơn 2 ^ 2017 - 1 một đơn vị

=> x và y là 2 số tự nhiên liên tiếp

1 tháng 9 2017

x = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22015 + 22016

2 . x = ( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22015 + 22016 ) . 2

2 . x = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + ... + 22016 + 22017

x = 2 . x - x = ( 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22015 + 22016 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22015 + 22016 )

x = 22017 - 1

Do x = 22017 - 1

     y = 22017 

nên x và y là hai số tự nhiên liên tiếp

Suy ra ( đpcm )

17 tháng 4 2017

KHOAN ĐÃ LỚP 6 ĐÃ HỌC HẰNG ĐẲNG THỨC SỐ 5 ĐÂU LỚP 8 MỚI HỌC MÀ

17 tháng 4 2017

Đây là đề thi học sinh giỏi môn toán cấp huyện.

25 tháng 6 2017

a,

Gọi 3 số tự nhiên lt đó là a, a+1, a+2, ta có tổng chúng là:

a + a + 1 + a + 2 = 3a + 3 

Mà 3a \(⋮3;3⋮3\)

=> 3a + 3 \(⋮3\)

Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

b, 

Gọi 4 số tn lt đó lần lượt là a, a+1, a+2, a+3, ta có tổng chúng là:ư

a + a + 1 + a + 2 + a + 3 = 4a + 6 = 4a + 4 + 2 

Mà \(4a⋮4;4⋮4\), 2 chia 4 dư 2 

Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 mà chia 4 dư 2

c, 

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+11, ta có tích chúng là:

a[a + 1] 

*Nếu a chẵn thì đương nhiên a[a + 1] chia hết cho 2

* nếu a lẻ thì a + 1 sẽ chia hết cho 2 nên a[a + 1] chia hết cho 2

Vậy tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

d, 

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a,a+1, a+2, ta có tích chúng là:

a[a+1][a+2]

* cm a[a+1][a+2] chia hết cho 2

** nếu a lẻ thì a + 1 chia hết cho 2 => a[a+1][a+2] chia hết cho 2

** nếu a chẵn thì a và a+2 chia hết cho 2 => a[a+1][a+2] chia hết cho 2

Vậy a[a+1][a+2] chia hết cho 2

* cm a[a+1][a+2] chia hết cho 3

Ta có mọi số tự nhiên đều có dạng 3k, 3k+1 hoặc 3k + 2

** nếu a = 3k => a chia hết cho 3 => a[a+1][a+2] chia hết cho 3

** nếu a = 3k + 1 => a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 => a[a+1][a+2] chia hết cho 3

** nếu a = 3k + 2 => a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 chia hết cho 3 => a[a+1][a+2] chia hết cho 3

Vậy a[a+1][a+2] chia hết cho 3

Kết luận: tích ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 và 3

e, 

2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260 

= 2[1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260\(⋮2\)

2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260 

= [2 + 22 + 23] + 24[2 + 22 + 23] + 28[2 + 22 + 23] + ... + 256[2 + 22 + 23]

= 14 + 24.14 +... + 256.14

= 7 . 2[1 + 24 + ... + 256\(⋮7\)

2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260 

= [2 + 22 + 23 + 24] + 25[2 + 22 + 23 + 24] + ... +255[2 + 22 + 23 + 24

= 30 + 25.30 + ... + 255.30

= 5.6 + 25.5.6 + ... + 255.5.6

= 5[1.6 + 25.6 + ... + 255.6] \(⋮5\)

2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260 

= [2 + 22 + 23 + 24] + 25[2 + 22 + 23 + 24] + ... +255[2 + 22 + 23 + 24

= 30 + 25.30 + ... + 255.30

= 15.2 + 25.15.2 + ... + 255.15.2

= 15[1.2 + 25.2 + ... + 255.2]\(⋮15\)

Vậy 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260 chia hết cho 2,5,7,15

g, 

102005 - 1 = 1000....000 - 1 [có 2005 chữ số 0]

               = 999.....9999 [2004 chữ số 9] 

Mà 999.....9999 \(⋮9\)[vì 9.2004 chia hết cho 9]

=> 102005 - 1 chia hết cho 9

Mà một số chia hết cho 9 sẽ chia hết cho 3 [VD: 9k = 3.3.k chia hết cho 3]

=> 102005 - 1 chia hết cho 3

Vậy 102005 - 1 chia hết cho 3 và 9

h, 

Ta có:

102005 + 2 = 102005 - 1 + 3

Mà 102005 - 1 chia hết cho 3 [chứng minh trên]

Lại có: 3 chia hết cho 3

=> 102005 + 2 chia hết cho 3

Mà 102005 + 2 = 9999....9 + 3 = 1000000000.....2 [2004 chữ số 0] có tổng các chữ số là:

1 + 0 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 không chia hết cho 9

Vậy 102005 + 2 không chia hết cho 9 [mình nghĩ bạn ghi đề nhầm]

13 tháng 10 2018

Gọi 2 số tự nguyên liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

  • Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  
  • Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

10 tháng 2 2017

Do (x2-5).(x2-10)<0

suy ra :x2-5 và x2-10 trái dấu

+)với x2-5<0suy ra x2<5

và x2-10>0 suy ra x2>10 

suy ra 10<x2<5 suy ra không tồn tại x

+)Với x2-5>0 suy ra:x2>5

Và x2-10 <0 suy ra:x2<10

suy ra 5<x2<10

suy ra xthuộc các số:6;7;8;9

+)Với x2=6 suy ra: x không tồn tại

+)VỚi x2=7 suy ra:x không tồn tại

+Với x2=8 suy ra: x không tồn tại

+)với x2=9 suy ra x=3 hoặc x=-3

Vậy x=3 hoặc x=-3

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2-10\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-10>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2< 10\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-10< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 10\end{cases}}}\)