K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

KHOAN ĐÃ LỚP 6 ĐÃ HỌC HẰNG ĐẲNG THỨC SỐ 5 ĐÂU LỚP 8 MỚI HỌC MÀ

17 tháng 4 2017

Đây là đề thi học sinh giỏi môn toán cấp huyện.

23 tháng 1 2017

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

23 tháng 1 2017

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2

2 tháng 1 2017

bn ơi mk chỉ biết làm bài 3 thông cảm

ta có :n2 +n+1=nx(n+1)+1

Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chẵn. =>n.(n+1) là số chẵn.

=>n.(n+1)+1 là số lẻ . vì số chẵn + số lẻ(là số 1)=số lẻ.

n(n+1)+1 chia 2 và 5 đều dư 1 vì số có tận cùng la 0 chia hết cho 2 và 5 mà so trên co tận cung là 1 nên dư 1

2 tháng 1 2017

k nhé mk sẽ tìm lời giả cho các bài tiếp theo k ủng hộ để mk có động lực làm bài khác thanks

28 tháng 12 2016

bài 2

a=c=b=0

bài 3

là số lẻ

chia 2 dư 1

chia 5 dư {0,1,2,3}

9 tháng 1 2017

bài 5:  tìm số nguyên tố x;y;z biết: xy + yz + zx > xyz  ( x;y;z khác nhau)

9 tháng 8 2017

\(x^3+y^3+z^3\)

\(=\left(x+y+z\right).\left(x+y+z\right).\left(x+y+z\right)\)

Mà x + y + z chia hết cho 6

\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3⋮6\)

k mik nha!

9 tháng 8 2017

Xét hiệu :

\(\left(x^3+y^3+z^3\right)-\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x^3-x\right)+\left(y^3-y\right)+\left(z^3-z\right)\)

\(=x\left(x^2-1\right)+y\left(y^2-1\right)+z\left(z^2-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)+\left(y-1\right)y\left(y+1\right)+\left(z-1\right)z\left(z+1\right)\)

Vì các tích \(\left(x-1\right)x\left(x+1\right);\left(y-1\right)y\left(y+1\right);\left(z-1\right)z\left(z+1\right)\) là tích của 3 số TN liên tiếp 

Nên \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)x\left(x+1\right)⋮6\\\left(y-1\right)y\left(y+1\right)⋮6\\\left(z-1\right)z\left(z+1\right)⋮6\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(x-1\right)x\left(x+1\right)+\left(y-1\right)y\left(y+1\right)+\left(z-1\right)z\left(z+1\right)⋮6\)

Hay \(\left(x^3+y^3+z^3\right)-\left(x+y+z\right)⋮6\)

Mà \(\left(x+y+z\right)⋮6\)(gt) \(\Rightarrow x^3+y^3+z^3⋮6\)(đpcm)