K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2022

Lời giải:

 $\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\Rightarrow \frac{x}{2}=\frac{y}{3}$. Đặt $\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k$ thì:

$x=2k; y=3k$

Khi đó: $3x-2y=3.2k-3.2k=0$. Mẫu số không thể bằng $0$ nên $A$ không xác định. Bạn xem lại.

$B=\frac{2(2k)^2-2k.3k+3(3k)^2}{3(2k)^2+2.2k.3k+(3k)^2}=\frac{29k^2}{33k^2}=\frac{29}{33}$

a: \(A=3x^2y^3-5x^2+3x^3y^2\)

\(B=x^2y^3+\dfrac{5}{2}x^5y-5x^2y\)

b: \(A+B=4x^2y^3+5x^2+\dfrac{5}{2}x^5y+3x^3y^2-5x^2y\)

\(A-B=2x^2y^3-5x^2+3x^3y^2-\dfrac{5}{2}x^5y+5x^2y\)

c: Khi x=-1 và y=-1/3 thì \(A=3\cdot\left(-1\right)^2\cdot\dfrac{-1}{27}-5\cdot\left(-1\right)^2+3\cdot\left(-1\right)^3\cdot\dfrac{1}{9}\)

\(=-\dfrac{1}{9}-5-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-49}{9}\)

19 tháng 4 2017

Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1.

Ta có: P = 1313 x2 y + xy2 – xy + 1212 xy2 – 5xy – 1313 x2y

P = 1313 x2 y – 1313 x2y + 1212 xy2 + xy2 – xy – 5xy = 3232 xy2 – 6xy

Thay x = 0,5 và y = 1 ta được

P = 3232 . 0,5 . 12 – 6. 0,5 . 1 = 3434 - 3 = −94−94.

Vậy P = −94−94 tại x = 0,5 và y = 1.



12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

7 tháng 2 2018

a. Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:

3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3

Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.

*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:

3.(5/3 )2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.

c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:

4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1

Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.

Bài 3: 

Vì x,y,z tỉ lệ với 2;3;4 nên x/2=y/3=z/4

Đặt x/2=y/3=z/4=k

=>x=2k; y=3k; z=4k

\(M=\dfrac{5x+2y+z}{x+4y-3z}=\dfrac{10k+6k+4k}{2k+12k-12k}=10\)

a: \(A=\dfrac{-1}{2}x^2y\cdot\dfrac{3}{2}xy=-\dfrac{3}{4}x^3y^2\)

\(B=x^2y^2\cdot y=x^2y^3\)

\(C=-\dfrac{1}{8}y^3x^2=-\dfrac{1}{8}x^2y^3\)

\(D=-x^2y^2\cdot\dfrac{-2}{3}x^3y=\dfrac{2}{3}x^5y^3\)

Các đa thức đồng dạng là B và C

b: \(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{4}x^3y^2>0\\-\dfrac{1}{8}x^2y^3>0\\\dfrac{2}{3}x^5y^3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3< 0\\y^3< 0\\xy>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\y< 0\end{matrix}\right.\)