K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)EB tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (O) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó;ΔBFC vuông tại F

=>BF\(\perp\)FC tại F

=>BF\(\perp\)AC tại F

Xét ΔAFB vuông tại F và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{FAB}\) chung

Do đó: ΔAFB đồng dạng với ΔAEC

=>\(\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(AE\cdot AB=AF\cdot AC\) và \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

b: Xét ΔAFE và ΔABC có 

\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó:ΔAFE đồng dạng vớiΔABC

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)

26 tháng 10 2023

a: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)AB

Xét (O) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBFC vuông tại F

=>BF\(\perp\)AC

XétΔABC có

CE,BF là đường cao

CE cắt BF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC

b: Xét ΔAEC vuông tại E và ΔAFB vuông tại F có

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAEC ~ΔAFB

=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(AE\cdot AB=AC\cdot AF;\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

c: Xét ΔAEF và ΔACB có

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF~ΔACB

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)

d: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

=>AEHF là tứ giác nội tiếp

=>A,E,H,F cùng thuộc một đường tròn

a: góc BEC=1/2*180=90 độ

=>CE vuông góc AB

góc BFC=1/2*180=90 độ

=>BF vuông góc AC

góc BEC=góc BFC=90 độ

=>BEFC nội tiếp

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

b: Xét ΔAEC vuông tại E và ΔAFB vuông tại F có

góc A chung

=>ΔAEC đồng dạng với ΔAFB

=>AE/AF=AC/AB

=>AE*AB=AF*AC

c: góc BHC=góc BOC

góc BHC+góc BAC=180 độ

=>góc BOC+góc BAC=180 độ

=>góc BAC=60 độ

=>góc KOC=60 độ

=>OK/OC=1/2

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Xét ΔABC có

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

b: Ta có: H là trực tâm của ΔABC

nên AH⊥BC tại F

Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAFB vuông tại F có

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAEH\(\sim\)ΔAFB

Suy ra: \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AH}{AB}\)

hay \(AE\cdot AB=AF\cdot AH\left(1\right)\)

Xét ΔADH vuông tại D và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{FAC}\) chung

Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔAFC

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AF}=\dfrac{AH}{AC}\)

hay \(AD\cdot AC=AH\cdot AF\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AH\cdot AF=AD\cdot AC\)

21 tháng 12 2023

Xét (O) có

ΔEBC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔEBC vuông tại E

=>EB\(\perp\)EC

=>CE\(\perp\)AB

Xét (O) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBFC vuông tại F

=>BF\(\perp\)FC tại F

=>BF\(\perp\)AC tại F

Xét ΔAFB vuông tại F và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{BAF}\) chung

Do đó: ΔAFB đồng dạng với ΔAEC

=>\(\dfrac{AF}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(AF\cdot AC=AB\cdot AE\)

21 tháng 12 2023

Xét (O) có

ΔEBC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔEBC vuông tại E

=>EB⊥⊥EC

=>CE⊥⊥AB

Xét (O) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBFC vuông tại F

=>BF⊥⊥FC tại F

=>BF⊥⊥AC tại F

Xét ΔAFB vuông tại F và ΔAEC vuông tại E có

ˆBAF���^ chung

Do đó: ΔAFB đồng dạng với ΔAEC

=>AFAE=ABAC����=����

=>AF⋅AC=AB⋅AE