Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông EGH có đường cao EH
\(\dfrac{1}{EH^2}=\dfrac{1}{EG^2}+\dfrac{1}{EF^2}\)
\(\dfrac{1}{30^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{6EF}{5}\right)^2}+\dfrac{1}{EF^2}\)
\(\Rightarrow EF=5\sqrt{61}\)\(\Rightarrow EG=\dfrac{6.5\sqrt{61}}{5}=6\sqrt{61}\)
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác GEF vuông tại E
\(\Rightarrow GF=\sqrt{\left(5\sqrt{61}\right)^2+\left(6\sqrt{61}\right)^2}=61\)
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác EHG vuông tại H
\(GH=\sqrt{\left(6\sqrt{61}\right)^2-30^2}=36\)
\(\Rightarrow HF=61-36=25\)
- Áp dụng định lý pitago vào tam giác DEF vuông tại D :
\(DE=\sqrt{FE^2-DF^2}=27\left(cm\right)\)
- Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DEF vuông tại D đường cao DI
\(\left\{{}\begin{matrix}DI.FE=DE.DF\\DE^2=EI.FE\\DF^2=FI.FE\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DI=21,6\\EI=16,2\\FI=28,8\end{matrix}\right.\) ( cm )
Vậy ...
pyta go \(=>DE=\sqrt{ÈF^2-DF^2}=\sqrt{45^2-36^2}=27cm\)
áp dụng hệ thức lượng
\(=>DI.EF=DE.DF=>DI=\dfrac{27.36}{45}=21,6cm\)
\(=>DE^2=EI.EF=>EI=\dfrac{27^2}{45}=16,2cm\)
\(=>FI=45-16,2=28,8cm\)
a) Trong \(\Delta EDI\) vuông tại I có
EI=ED.sinD=7.sin45=4,9
ID=ED.cosD=7.cos45=4,9
b) ta có IF=DF-DI=12-4,9=7,1
trong \(\Delta EIF\) vuông tại I có
EF=\(\sqrt{EI^2+IF^2}\)=\(\sqrt{4,9^2+7,1^2}\)=8,6
sinF=\(\dfrac{EI}{EF}\)=\(\dfrac{4,9}{8,6}\)\(\Rightarrow\widehat{EFI}\)=34
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác EGF vuông tại E
\(GF=\sqrt{5^2+7^2}=\sqrt{74}\)
Ta có: \(EG.EF=EI.GF\)
\(\Rightarrow7.5=\sqrt{74}.EI\)
\(\Rightarrow EI=\dfrac{35}{\sqrt{74}}\)