Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí Pytago vào ΔEKF vuông tại K, ta được:
\(EF^2=EK^2+KF^2\)
\(\Leftrightarrow KF^2=20^2-12^2=256\)
hay KF=16(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔFED vuông tại E có EK là đường cao ứng với cạnh huyền FD, ta được:
\(EF^2=FK\cdot FD\)
\(\Leftrightarrow FD=\dfrac{20^2}{16}=\dfrac{400}{16}=25\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại E, ta được:
\(FD^2=EF^2+ED^2\)
\(\Leftrightarrow ED^2=25^2-20^2=225\)
hay ED=15(cm)
a: DH=căn DE^2-EH^2=12cm
Xét ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao
nên DE^2=EH*EF
=>EF=15^2/9=25cm
DF=căn 25^2-15^2=20cm
HF=25-9=16cm
b: C=15+20+25=40+20=60cm
S=1/2*15*20=10*15=150cm2
DM=EF/2=25/2=12,5cm
c: Xét ΔEDF có HK//DF
nên HK/DF=EH/EF
=>HK/20=9/25
=>HK=180/25=7,2cm
- Áp dụng định lý pitago vào tam giác DEF vuông tại D :
\(DE=\sqrt{FE^2-DF^2}=27\left(cm\right)\)
- Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DEF vuông tại D đường cao DI
\(\left\{{}\begin{matrix}DI.FE=DE.DF\\DE^2=EI.FE\\DF^2=FI.FE\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DI=21,6\\EI=16,2\\FI=28,8\end{matrix}\right.\) ( cm )
Vậy ...
pyta go \(=>DE=\sqrt{ÈF^2-DF^2}=\sqrt{45^2-36^2}=27cm\)
áp dụng hệ thức lượng
\(=>DI.EF=DE.DF=>DI=\dfrac{27.36}{45}=21,6cm\)
\(=>DE^2=EI.EF=>EI=\dfrac{27^2}{45}=16,2cm\)
\(=>FI=45-16,2=28,8cm\)
ΔFED vuông tại E
=>\(EF^2+ED^2=FD^2\)
=>\(EF^2+12^2=20^2\)
=>\(EF^2=400-144=256\)
=>EF=16(cm)
Xét ΔFED vuông tại E có EK là đường cao
nên \(EK\cdot DF=ED\cdot EF\)
=>\(EK\cdot20=12\cdot16=192\)
=>EK=9,6(cm)
XétΔFED vuông tại E có EK là đường cao
nên \(DK\cdot DF=DE^2\)
=>\(DK\cdot20=12^2=144\)
=>DK=144/20=7,2(cm)
a: DF=15cm