K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

a) Xét tam giác ACB đỉnh C ta có : 
 

+ E là trung điểm AC

 + M là trung điểm BC

=> EM là đường trung bình của tam giác

=> EM=1/2 AB = AD=BD (1)( D là trung điểm của AB)

Xét tam giác ABC đỉnh C ta có : 

+ M là trung điểm của BC

+ D là trung điểm AB

=> MD là trung bình của tam giác ABC

=> MD = 1/2 AC = AE = EC (2) ( E là trung điểm AC)

Xét tứ giác AEMD có : 

 AD = EM (từ 1)

 DM = AE ( từ 2)

=> Tứ giác AEMD là hình bình hành

Lại có : F là trung điểm của đường chéo AM

=> F là giao điểm của đường chéo AM và DE

=> D,E,F thẳng hàng

b) Vì tứ giác AEMD là hình bình hành ( cm ở câu a)

Mà F lại là trung điểm của AM

=> F là trung điểm DE .

a) Xét ∆ABC có : 

D là trung điểm AB 

E là trung điểm BC 

=> DE là đường trung bình ∆ABC 

=> DE//AC , DE = \(\frac{1}{2}AC\)\(\frac{16}{2}=8\)cm

Xét ∆ABC có : 

E là trung điểm BC 

F là trung điểm AC 

=> FE là đường trung bình ∆ABC 

=> FE//AB , FE = \(\frac{1}{2}AB=6cM\)

Xét tứ giác AFED có : 

AD//EF ( AB//FE , D\(\in\)AB )

DE//FA ( DE//AC , F \(\in\)AC )

=> AFED là hình bình hành 

Mà BAC = 90° 

=> AFED là hình chữ nhật 

=> DEF= EFA = FAD = ADE = 90° 

Vì F là trung điểm AC 

=> FA = FC = 8cm

Áp dụng định lý Py - ta -go vào ∆AEF ta có : 

AE2 = FE2 + AF2 

=> AE = 10cm

b) Xét ∆ABC ta có : 

D là trung điểm AB 

F là trung điểm AC 

=> DF là đường trung bình ∆ABC 

=> DF//BC  

Xét tứ giác BEFD ta có : 

BE//DF ( BC//DF , E \(\in\)BC )

BD//FE ( AB//FE , D\(\in\)AB )

=> BEFD là hình bình hành 

c) Chứng minh trên 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Cách 1.

a) Theo đề bài, tam giác ABC vuông tại A nên \(\widehat {BAC} = {90^o}\) hay AB ⊥ AC.

Vì D, E lần lượt là trung điểm của AB, BC nên DE là đường trung bình của tam giác ABC suy ra DE // AC.

Mà AB ⊥ AC nên AB ⊥ DE hay \(\widehat {A{\rm{D}}E} = {90^o}\).

Tương tự, ta chứng minh được: EF ⊥ AC hay \(\widehat {AEF} = {90^o}\)

Ta có: \(\widehat {BAC} + \widehat {A{\rm{D}}E} + \widehat {AFE} + \widehat {DEF} = {360^o}\)

90°+90°+90o\( + \widehat {DEF}\) = 360o
270°+ \(\widehat {DEF}\)=360°

Suy ra \(\widehat {DEF}\)=360°−270°=90o

Tứ giác ADEF có \(\widehat {BAC} = {90^o};\widehat {A{\rm{D}}E} = {90^o};\widehat {AEF} = {90^o};\widehat {DEF} = {90^{^o}}\)

Do đó tứ giác ADEF là hình chữ nhật.

Suy ra hai đường chéo AE và DF bằng nhau.

Vậy AE = DF (đpcm).

b) Vì D, F lần lượt là trung điểm của AB, AC nên DF là đường trung bình của tam giác ABC.

Suy ra DF // BC hay DF // BE.

Vì tứ giác ADEF là hình chữ nhật nên AD // EF hay BD // EF.

Tứ giác BDFE có DF // BE và BD // EF nên tứ giác BDFE là hình bình hành.

Hình bình hành BDFE có hai đường chéo BF và DE.

Mà I là trung điểm của DE nên I cũng là trung điểm của BF.

Do đó, ba điểm B, I, F thẳng hàng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Cách 2.

a) Tam giác ABC vuông tại A, AE là tiếp tuyến (gt)

=> \(AE = \frac{1}{2}BC\) (1)

D, F lần lượt là trung điểm của AB, AC (gt)

=> \(DF = \frac{1}{2}BC\) (2)

Từ (1) và (2) => AE = DF.

b) DF là đường trung bình của tam giác ABC (cmt)

=> DF // BE (DF //BC) và DF = BE (DF = \(\frac{1}{2}\)BC = BE).

=> Tứ giác BDFE là hình bình hành => DE và BF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

I là trung điểm của DE (gt) => I là trung điểm của BF => B, I, F thẳng hàng.

12 tháng 8 2017

A B C F N D E

a) Ta có: AD+DE+EM=AM(ví E,D thuộc AM); AD=DE=EM(gt)=> EM=1/3.AM  mà AM là đg trunh tuyến của tg ABC=> E là trọng tâm của tg ABC

Mặt khác BN là đg trung tuyến ứng cạnh AC (vì N là t/đ của Ac)=> B,E,N thẳng hàng (đpcm)

b) câu b phải là BE, AC, DF đòng quy ms đúng!

Nối N vs F và N vs D ; nối E vs C

xét tg MDF có: E là t/đ của ME (vì DE=EM) và C là t/đ của MF(vì MC=CF=BM)

=> EC là đg trung bình của tg MDF => EC//DF (1)

xét tg AEC có: D là t/đ của AE(vì AD=DE) và N là t/đ của AC (gt)

=> DN là đg trung bình của tg AEC=> DN//EC  (2)

Từ (1),(2)=> D,N;F thẳng hàng (tiên đề  O- clit)

Mà BE và AC cắt nhau tại N nên BE,Ac,DF đồng quy tại N