K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Xét \(\Delta\)BKI và \(\Delta\)CHI có 

 \(\widehat{BKI}\)\(\widehat{CHI}\)

BI = IC (vì I là trung điểm của BC)

\(\widehat{BIK}\)=\(\widehat{CIK}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BIK = \(\Delta\)CIK (c.g.c)

\(\Rightarrow\)KI = IH 

Tứ giác KBHC có :

KI = IH 

BI=IC

\(\Rightarrow\)Tứ giác KBHC là hình bình hành 

\(\Rightarrow\)CK \(//\)BH

11 tháng 10 2021

giúp mk nhé

11 tháng 10 2021

Xét ΔBKI vuông tại K và ΔCHI vuông tại H có 

BI=CI

\(\widehat{BIK}=\widehat{CIH}\)

Do đó: ΔBKI=ΔCHI

Suy ra: BK=CH

Xét tứ giác BKCH có

BK//CH

BK=CH

Do đó: BKCH là hình bình hành

Suy ra: CK//BH

20 tháng 1 2020

tôi có nik tuyensinh247

ai muốn có ko ?

2 khóa học : tiếng anh ; toán tôi bán lại chỉ có 100.000đ thui (1nik) trước đây tôi mua 2 khóa học mất 1.200.000 đ

10 khóa học :ngữ văn,sinh,toán,lý,anh,đề thi văn,anh,toán ,lý,sinh tôi bán lại chỉ có 500.000đ trươcqs đây tôi mua hơn 3.000.000đ (1nik)

ai muốn mua nhanh tay

20 tháng 1 2020

A C D M H K

a, Xét \(\Delta CHM\) và \(\Delta BKM\) vuông lần lượt tại \(H;K\) có:

\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\left(đ.đỉnh\right)\)

\(CM=BM\left(M-là-t.điểm-CB\right)\)

\(\Rightarrow\Delta CHM=\Delta BKM\left(ch-gn\right)\left(1\right)\)

\(\Rightarrow MK=MH\left(2c.t.ứ\right)\)

b, Xét \(\Delta CMK\) và \(\Delta BMH\) có:

\(AM=BM\left(M-là-t.điểm-của-CB\right)\)

\(\widehat{CMK}=\widehat{BMH}\left(đ.đỉnh\right)\)

\(HM=KM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta CIK=\Delta BIH\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CKM}=\widehat{BHM}\left(2g.t.ứ\right)\)

Mà 2 góc đang ở vị trí so le trong nên:

\(\Rightarrow HB//KC\left(đpcm\right)\)

1 tháng 12 2019

a) Xét ΔABM và ΔCKM có:

MA=MC(gt)

MB=MK(gt)

góc BMA= góc CMK( 2 góc đối đỉnh )

=>ΔABM=ΔCKM( c.g.c)

=> góc MAB= góc MCK=90o

=>KC vuông góc với AC

b) Xét ΔBMC  và ΔKMA có:

MA=MC(gt)

góc BMC= góc AMK( 2 góc đối đỉnh )

=>ΔBMC=ΔKMA(c.g.c)

=> góc MBC= góc MKA

=>BC//AK

1 tháng 12 2019

a) Ta có: A1ˆ+A2ˆ+A3ˆ=180o( góc bẹt )

⇒A1ˆ+A3ˆ=90o( do A2ˆ=90o ) (1)

Trong ΔAKC có: A3ˆ+C1ˆ=90o( do Kˆ=90o) (2)

Từ (1) và (2) ⇒A1ˆ=C1ˆ

Xét ΔAHB,ΔCKA có:

A1ˆ=C1ˆ(cmt)

AB = AC ( gt )

H^=K^=90o

⇒ΔAHB=ΔCKA( c.huyền - g.nhọn )

⇒AH=CK( cạnh t/ứng ) ( đpcm )

b) Vì ΔAHB=ΔCKA

⇒BH=AK,AH=CK( cạnh t/ứng )

Ta có: HK=AK+AH=BH+CK(đpcm)

Vậy...

Chúc bạn học tốt

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK

b: Xét ΔKAI vuông tại K và ΔHAI vuông tại H có

AI chung

AK=AH

Do đó: ΔKAI=ΔHAI

Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\)

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

hay AI⊥BC tại P

13 tháng 2 2022

a, Xét ΔΔtam giác vuông AKC và tam giác vuông AHB ta có :
 AB=AC(do tam giácABC cân tại a)
góc A chung
=}tam giácAkc =tam giác AHB (ch_gn)
=}AH=AK(2 cạnh tương ứng)
b,Do AK=AH(cm câu a)=} I thuộc phân giác góc A
=}AI  là phân giác góc A

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB =6cm , AC = 8cm , BC = 10cm a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông b) Gọi M là trung điểm BC . Kẻ MK vuông AC trên tia đối tia MH lấy K sao cho MK = MH chứng minh BK // AC c) BH cắt AG tại G là trọng tâm tam giác ABC Bài 2 : Cho tam giác ABC ở phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác vuông cân tại A là ACD và ACE a) Chứng minh CD = BE và CD vuông góc với BE b) Kẻ đường thẳng đi qua A vuông với BC...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB =6cm , AC = 8cm , BC = 10cm 

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông 

b) Gọi M là trung điểm BC . Kẻ MK vuông AC trên tia đối tia MH lấy K sao cho MK = MH chứng minh BK // AC 

c) BH cắt AG tại G là trọng tâm tam giác ABC 

Bài 2 : Cho tam giác ABC ở phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác vuông cân tại A là ACD và ACE 

a) Chứng minh CD = BE và CD vuông góc với BE 

b) Kẻ đường thẳng đi qua A vuông với BC tại H . Chứng minh AH đi qua đường thẳng DE . Lấy điểm K nằm trong tam giác ABD sao cho  góc ABH = 30 độ , AB = BK . Chứng minh chúng bằng nhau

Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A = 60 độ . Tia p/g của góc BAC cắt BC ở E , kẻ EK vuông góc với AB ( K thuộc AB ) . Kẻ BD vuông góc với AE ( D thuộc AE)

b) Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE và AE vuôngg góc với CK 

c) chứng minh EB > AC , 3 đường thẳng AC , BD ,, KE cùng đi qua 1 điểm 

 

2
28 tháng 6 2020

a) xét \(\Delta ABC\)

\(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

VÌ \(100=100\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

VẬY \(\Delta ABC\) VUÔNG TẠI A

28 tháng 6 2020

trong tam giác ABC ta có :

     AB2=62=36

     AC2=82=64

    BC2=102=100

ta thấy : 100=36+64 => BC2=AC2=AB2( định lý pytago đảo )

=> tam giác ABC vuông tại A 

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

19 tháng 3 2019

( Bạn tự vẽ hình nha)

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACK có:

+Góc K = Góc H = 900

+AB=AC ( tam giác ABC cân )

+Góc A chung

=> Tam giác ABH = tam giác ACK ( Cạnh huyền - góc nhọn )

19 tháng 3 2019

a, xét tam giác ABH và tam giác ACK có:

             AB=AC(gt)

              \(\widehat{A}\)chung

=> tam giác ABH = tam giác ACK( CH-GN)

b,vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)mà \(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{ACK}\)suy ra \(\widehat{IBC}\)=\(\widehat{ICB}\)

   => tam giác IBC cân tại I 

   =>IB=IC

c, xét tam giác IAB và tam giác IAC có:

             IA cạnh chung

             AB=AC(gt)

             IB=IC( theo câu b)

=> tam giác IAB= tam giác IAC (c.g.c)

=>\(\widehat{IAB}\)=\(\widehat{IAC}\)

kéo dài AI xuống cạnh BC, gọi đó là điểm M

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

                  AM cạnh chung

                  \(\widehat{MAB}\)=\(\widehat{MAC}\)(cmt)

                  AB=AC(gt)

=> tam giác AMB= tam giác AMC( c.g.c)

=>\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=90 độ

=> AI vuông góc vs BC