K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, xét tứ giác BEMF có : góc CEF = góc MEB = góc MFB = 90

=> BEMF là hình chữ nhật (dh)

b, MF _|_ BA

BC _|_ AB

=> MF // BC 

M là trung điểm của AC (gt)

=> MF là đường trung bình của tam giác ABC (đl)

=> F là trung điểm của AB

F Là trung điểm của MN 

=> BMAN là hình bình hành (dh)

MN _|_ AB

=> BMAN là hình thoi (dh)

c, 

 S BEMF = 6X10= 60

ht

10 tháng 3 2020

nhầm, 2.1,5 = 3, diện tích = 3 nhé :v

10 tháng 3 2020

A B C M E F N

a, xét tứ giác BEMF có : góc CEF = góc MEB = góc MFB = 90

=> BEMF là hình chữ nhật (dh)

b, MF _|_ BA

BC _|_ AB

=> MF // BC 

M là trung điểm của AC (gt)

=> MF là đường trung bình của tam giác ABC (đl)

=> F là trung điểm của AB

F Là trung điểm của MN 

=> BMAN là hình bình hành (dh)

MN _|_ AB

=> BMAN là hình thoi (dh)

c, MF là đtb của tam giác ABC (câu a) 

=> MF = BC/2 ; BC = 4 (Gt)

=> MF = 2

tương tự tính ra BF = 1,5

=> S BEMF = 4.1,5 = 6

3 tháng 1 2017

Gt:

TG ABC có góc B=90độ

MA=MC; MF_I_AB;  ME_I_BC;  MN_I_AB;   FN=NM;   AB=3cm;AC=5cm

KL:(a) TG BEMF là hình chữ nhật

(b) TG  BMAN là hình thoi

(c) Sbemf=?

Giải:

(a) Hứơng c/m " là tứ giác có 3 góc vuông"=> chỉ cần c/m 3 là đủ

(1)Góc B vuông theo (gt)

(2)góc MEB (có mũ trên ghét làm hình) là vậy vuông (gt)

(3)góc MFB vuông theo (gT)

=> dpcm

(b) Hướng chứng minh " tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau là hình thoi"

(1) Theo cách dựng hình MN & AB chính là hai đường chéo

(2) MN_I_AB theo (gt)

(3) MF=FN (gt) giải thích thêm N đối xứng của M qua F  tất nhiên F phải là trung điểm

(4)FA=FB  vì MF vuong góc với AB (gt) => MF// BC mà MA=MC (gt)=> theo tính chất Tam giác (ABC) MF chính là đường trung bình => FA=FB (*)

Vậy MN cắt AB tại trung điểm F đồng thời vuông góc với nhau => dpcm

(c) diện tích hình chữ nhật BEMF (hôm trước là tam giác mà)

 (*)

BF=AB/2=3/2

BE=BC/2=4/2=2  {BC=4 theo hệ thức trong tam giác vuông 3^2+4^2=5^2)

=>S=3/2*2=3(cm^2) 

25 tháng 12 2016

a) MF _I_AB=> MF//BC; ME_I_BC=> ME//AB=> Tứ giác BEMF có các cặp cạnh song song Lại có góc B, E,F vuông theo cách dựng => góc M cũng vuông=> dpcm

b)

(vì MF _I_AB=> N thuộc MF

AB_I_MF=> AB_I_ MN

AB, MN là hai đường chéo tứ GiÁC BMAN

F là trung điểm MN do N đối xứng của M qua F

F trung điểm của AB do MF// BC và M là trung điểm của BC theo giải thiết

Tứ giác có hai dduongf chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mõi dduongf là hình thoi=> dpcm

c)

AB=3=> BF=1,5

AC=5=> BE=2,5

SBEMF=1,5.2.5=37,5 (cm^2)

b)có AM=MC (định lý đường trug tuyến tg vuông)

suy ra tg AMC cân tại M. gọi MN cắt AC tại O

mà MO là đg cao( AO vuông góc vs AC)

suy ra MO là trug tuyến (trog tg vuông 1 đg đóng vtro các đg còn lại) suy ra AO=OC

xét tứ giác MANC có:  MO=NO; AO=OC suy ra tứ giác này là hình bình hành

có MN vuông góc vsAC suy ra tứ giác này là hình thoj(dấu hiệu nhận biết)

c) có AM=MB (đg trug tyến tg vuông) suy ra tg AMB cân tại M

suy ra BE=AE(1 đg đóng vtro các đg còn lại)

suy ra EA=3cm

có AF=FC( t'c hình thoi)

suy ra  AF=4cm

S hình chữ nhật EMFA là;

3 nhân 4 +12(cm2)

 

3 tháng 1 2016

xin lỗi mik mới học lớp 6 à

16 tháng 11 2018

B D V N M K E C

a) Xét tứ giác ADME có :

Góc A = 90( tam giác ABC vuông tại A )

Góc D = 900 ( MD vuông góc AB )

Góc E = 900 ( ME vuông góc AC )

Do đó tứ giác ADME là hình chữ nhật

b) Chứng minh đúng D, E là trung điểm của AB ; AC

Chứng minh đúng DE là đường trung bình của tam giác 

ABC nên DE song song và \(DE=\frac{BC}{2}\)

Cho nên DE song song với BM và DE = BM

=> Tứ giác BDME là hình bình hành

c) Xét tứ giác AMCF có :

E là trung điểm MF ( vì M đối xứng với F qua E )

Mà E là trung điểm của AC ( cmt )

Nên tứ giác AMCF là hình bình hành 

Ta có AC vuông góc MF ( vì ME vuông góc AC )

Do đó tứ giác AMCF là hình thoi

d) Chứng minh đúng tứ giác ABNE là hình chữ nhật

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AN và BE của hình chữ nhật ABNE

trong tam giác vuông BKE có KO là trung tuyến ứng với cạnh huyền BE

nên \(KO=\frac{BE}{2}\)

mà BE = AN ( đường chéo hình chữ nhật ) nên \(KO=\frac{AN}{2}\)

trong tam giác AKN có trung tuyến KO bằng nửa cạnh AN

nên tam giác AKN vuông tại A 

Vậy AK vuông góc KN

5 tháng 12 2018

$\in $

19 tháng 11 2016

(Hình bạn tự vẽ nha)

a ,

Tứ giác AEMF có góc A = góc AME = góc AFM = 90 độ nên là hình chữ nhật .

b ,

Xét tam giác vuông ABC có đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC nên AM = MC = MB

Vì N là điểm đối xứng của M qua F nên MN vuông góc với AC và MF=NF .

-> AC là đường trung trực của MN

->MC = NC , AM = AN (áp dụng tính chất của đường trung trực ) mà AM = MC nên MC=NC=AM=AN .

-> Tứ giác MANC là hình thoi.

c ,

Để hình chữ nhật AEMF là hình vuông thì AE = AF (1)

Vì AM=BM và ME vuông góc với AB nên ME là đường trung trực của AB .

-> AE = EB (2)

Vì tứ giác MANC là hình thoi nên AF=FC (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra BE = FC (4)

Từ (1) và (4) suy ra : AE + BE = AF + FC

hay AB = AC

-> Tam giác ABC là tam giác vuông cân .

Vậy để tứ giác AEMF là hình vuông thì tam giác ABC là tam giác vuông cân .

 

 

18 tháng 11 2021

b ơi b có kiến thức cơ bản không để mình chỉ hướng dẫn b làm th chứ làm hết dài lắm

 

18 tháng 11 2021

bạn cứ làm hết đi ạ rồi mình sẽ lựa chọn rồi rút ngắn lại ạ