K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2015

Tam giác ABC vuông tại A => tam giác ABD cũng vuông tại D

a) Xét 2 tam giác : ABD và BẮC, ta có:

AD = AC  (GT)

AB LÀ CẠNH CHUNG

vậy tam giác ABD = tam giác ABC  ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )

b)  Từ tam giác ABD = tam giác ABC  ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )

=> góc ABD = góc ABC ( 2 góc tương ứng )

=> BD = BC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )

Xét 2 tam giác : MBD và MCB, ta có :

        BM là cạnh chung

        góc ABD = góc ABC

         BD = BC

=> tam giác MBD = TAM GIÁC MCB ( c . g. c)

ko sai đâu

11 tháng 2 2015

Tam giác ABC vuông tại A => tam giác ABD cũng vuông tại D

a) Xét 2 tam giác : ABD và BẮC, ta có:

AD = AC  (GT)

AB LÀ CẠNH CHUNG

vậy tam giác ABD = tam giác ABC  ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )

b)  Từ tam giác ABD = tam giác ABC  ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )

=> góc ABD = góc ABC ( 2 góc tương ứng )

=> BD = BC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )

Xét 2 tam giác : MBD và MCB, ta có :

        BM là cạnh chung

        góc ABD = góc ABC

         BD = BC

=> tam giác MBD = TAM GIÁC MCB ( c . g. c)

        chính xác, nhớ like nhoa!!!!

21 tháng 2 2020

Tự vẽ hình nhé ?
a) Vì tam giác ABC vuông tại A (GT)
=> Góc BAC = 90o (ĐN)
Mà góc BAC + góc BAD = 180o (kề bù)
=> Góc BAC = góc BAD = 180o : 2 = 90o (1)
Xét tam giác ABC và tam giác ABD có :
AC = AD (GT)
Góc BAC = góc BAD = 90o (Theo (1))
AB chung 
=> Tam giác ABC = tam giác ABD (c.g.c) (2)
b) Từ (2) => Góc ABC = góc ABD (2 góc tương ứng)
Mà góc ABC + góc MBC = 180o (kề bù)
      góc ABD + góc MBD = 180o (kề bù)
=> Góc MBC = góc MBD (3)
Từ (2) => BC = BD (2 cạnh tương ứng) (4)
Xét tam giác MBD và tam giác MBC có :
BM chung
Góc MBD = góc MBC (Theo (3))
BD = BD (Theo (4))
=> Tam giác MBD = tam giác MBC (c.g.c)
Vậy ...

21 tháng 2 2020

a) Xét tam giác ABC và tam giác ABD có :
AD=AC (GT)
góc BAD = góc BAC (=90 độ)
AB là cạnh chung     
=> tam giác ABC = tam giác ABD (c-g-c)
b) vì tam giác ABC = tam giác ABD (cmt)
=> BD=BC ( 2 cạnh tương ứng)
     góc B1 = góc B2 (2 góc tương ứng)
Xét tam giác MBD và tam giác MBC có :
BD=BC (cmt)
góc B1 = góc B2 (cmt)
BM là cạnh chung 
=>tam giác MBD=tam giác MBC (c-g-c)                 

16 tháng 3 2022

a)Vì góc BAC và góc DAB là 2 góc kề bù 

Mà BAC=90°->DAB=180°-BAC=90°

Xét ∆ABC và ∆ABD 

-AB chung 

-AC=AD(gt)

-BAC =DAC(cmt)

->∆ABC=∆ABD(c.g.c)

b)Xét ∆MBD và ∆MBC

-BC=BD(Do ∆ABC=∆ABD cmt)

-AC =AD(gt)

->∆MBD=∆MBC(cạnh huyền cạnh góc vuông)

 

 

 

 

 

10 tháng 2 2020

lộn đề bài hihi không cần trả lời đâu mng ơi

13 tháng 2 2019

31 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có 

AB chung

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔABD

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\)

24 tháng 11 2021

thiếu là góc A1 = A2 (gt)

 

15 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có 

AB chung

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔABD

Suy ra: ABC=ABD

15 tháng 12 2021

b) Vì △ABC = △ABD

=> BC = BD và ˆABC=ˆABDABC^=ABD^

Xét tam giác △MBD và △MBC  

Có MB: cạnh chung 

MBD=MBC

BD = BC

=> △MBD = △MBC

a ) Xét △ABC vuông tại A và △ABD vuông tại A có :AC = AD ( gt )

góc BAD = góc BAC = 90 độ

BA là cạnh chung

=> △ABC = △ABD ( c.g.c )

b )  Vì △ABC = △ABD ( cmt )

=> BD = BC ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có : CBA + CBM = 180( 2 góc kề bù )

            DBA + DBM = 180o ( 2 góc kề bù )

Mà : ABC = ABD ( cmt )

=> CBM = DBM 

Xét △CBM và △DBM có :

BC = BD ( cmt )

CBM = DBM ( cmt )

BM là cạnh chung

=> △CBM = △DBM ( c.g.c )

25 tháng 2 2021

a) CM tg ABC=ABD

- Có : \(\widehat{BAC}+\widehat{BAD}=180^o\left(kb\right)\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{BAD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=90^o\)

- Xét tg ABC và tg ABD có :

\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}=90^o\)

AB-cạnh chung

AC=AD(gt)

=> Tg ABC=ABD(c.g.c)

b) CM tg MBD=MBC

- Do tg ABC=ABD(cmt)

=> BD=BC 

\(\widehat{DBM}=\widehat{CBM}\)

- Xét tg MBD và MBC có :

BD=BC(cmt)

BM-cạnh chung)

\(\widehat{DBM}=\widehat{CBM}\left(cmt\right)\)

=> Tg MBD=MBC(c.g.c)

#H

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE
=>BC=DE
b: Xét ΔABD vuông tại A có AB=AD

nên ΔABD vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=45^0\)

Xét ΔAEC vuông tại A có AE=AC

nên ΔAEC vuông cân tại A

=>\(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BD//CE