Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác ABC vuông tại A => tam giác ABD cũng vuông tại D
a) Xét 2 tam giác : ABD và BẮC, ta có:
AD = AC (GT)
AB LÀ CẠNH CHUNG
vậy tam giác ABD = tam giác ABC ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )
b) Từ tam giác ABD = tam giác ABC ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )
=> góc ABD = góc ABC ( 2 góc tương ứng )
=> BD = BC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )
Xét 2 tam giác : MBD và MCB, ta có :
BM là cạnh chung
góc ABD = góc ABC
BD = BC
=> tam giác MBD = TAM GIÁC MCB ( c . g. c)
ko sai đâu
Tam giác ABC vuông tại A => tam giác ABD cũng vuông tại D
a) Xét 2 tam giác : ABD và BẮC, ta có:
AD = AC (GT)
AB LÀ CẠNH CHUNG
vậy tam giác ABD = tam giác ABC ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )
b) Từ tam giác ABD = tam giác ABC ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )
=> góc ABD = góc ABC ( 2 góc tương ứng )
=> BD = BC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )
Xét 2 tam giác : MBD và MCB, ta có :
BM là cạnh chung
góc ABD = góc ABC
BD = BC
=> tam giác MBD = TAM GIÁC MCB ( c . g. c)
chính xác, nhớ like nhoa!!!!
a: Xét ΔABD và ΔABC có
AB chung
AD=AC
Do đó: ΔABD=ΔABC
Bài 55:
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC tại E
Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)
\(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)
b: ta có: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có:BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD\(\perp\)AE
Bài 56:
a: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm chung của AE và BC
=>ABEC là hình bình hành
=>AC//BE và AC=BE
b: Xét ΔIAM và ΔKEM có
IA=KE
\(\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\)(hai góc so le trong, AC//BE)
MA=ME
Do đó: ΔIAM=ΔKEM
=>\(\widehat{IMA}=\widehat{KME}\)
mà \(\widehat{IMA}+\widehat{IME}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{KME}+\widehat{IME}=180^0\)
=>K,M,I thẳng hàng