K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2015

Từ A hạ AK vuông góc với BC. Ta có  KD = DC

Mà : BD^2 - CD^2=(BC-CD)^2 - CD^2= BC^2+CD^2-2BC.CD

= BC^2-BC.2CD=BC^2-BC.KC

= BC^2-AC^2=AB^2(dpcm)

(*) : AB^2=BC^2-AC^2

3 tháng 10 2021

Từ I dựng đường thẳng vuông góc với AC và cắt BC tại E. Mà AB cũng vuông góc với AC => IE//ABIE//AB => IE là đường trung bình của tam giác ABC => AB=2.IEAB=2.IE và EB=EC=BC2EB=EC=BC2

=> AB2=4.IE2AB2=4.IE2

Xét tam giác vuông EIC có :

IE2=ED.ECIE2=ED.EC (Bình phương 1 cạnh góc vuông = tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

⇒AB2=4.IE2=4.ED.EC⇒AB2=4.IE2=4.ED.EC (1)

Ta có EC=BC2EC=BC2 và ED=EC−CD=BC2−CDED=EC−CD=BC2−CD Thay vào (1) ta có:

AB2=4.(BC2−CD).BC2=4.(BC24−CD.BC2)AB2=4.(BC2−CD).BC2=4.(BC24−CD.BC2)

AB2=BC2−2.CD.BCAB2=BC2−2.CD.BC (2)

Mà BC=BD+CDBC=BD+CD Thay vào (2)

⇒AB2=(BD+CD)2−2.CD.(BD+CD)=BD2+CD2+2.BD.CD−2.BD.CD−2.CD2⇒AB2=(BD+CD)2−2.CD.(BD+CD)=BD2+CD2+2.BD.CD−2.BD.CD−2.CD2

⇒AB2=BD2−CD2⇒AB2=BD2−CD2 (đpcm)

11 tháng 10 2016

Từ I dựng đường thẳng vuông góc với AC và cắt BC tại E. Mà AB cũng vuông góc với AC => IE//AB => IE là đường trung bình của tam giác ABC => AB=2.IE và EB=EC=BC/2

=> \(AB^2=4.IE^2\)

Xét tam tg vuông EIC có 

\(IE^2=ED.EC\) (Bình phương 1 cạnh góc vuông = tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AB^2=4.IE^2=4.ED.EC\) (*)

Ta có \(EC=\frac{BC}{2}\) và \(ED=EC-CD=\frac{BC}{2}-CD\) Thay vào (*) ta có

\(AB^2=4.\left(\frac{BC}{2}-CD\right).\frac{BC}{2}=4.\left(\frac{BC^2}{4}-\frac{CD.BC}{2}\right)\)

\(AB^2=BC^2-2.CD.BC\) (**)

Mà \(BC=BD+CD\) Thay vào (**)

\(\Rightarrow AB^2=\left(BD+CD\right)^2-2.CD.\left(BD+CD\right)=BD^2+CD^2+2.BD.CD-2.BD.CD-2.CD^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BD^2-CD^2\) (dpcm)

8 tháng 7 2016

Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Vẽ MD vuông góc với BC ( D thuộc BC ) . Chứng minh : AB2 = BD2 - CD.

24 tháng 7 2019

A C B H D E F

24 tháng 7 2019

a) Có AH2=HF.HD \(\rightarrow\)\(\frac{AH}{HF}=\frac{HD}{AH}\)

      Xét \(\Delta\)AHD và \(\Delta\)FHA có:

        \(\widehat{AHD}=\widehat{FHA}=90^o\)

           \(\frac{AH}{HF}=\frac{HD}{AH}\)( chứng minh trên)

\(\rightarrow\Delta\)AHD\(\approx\)\(\Delta\)FHA (c-g-c)

\(\rightarrow\)\(\widehat{ADH}=\widehat{FAH}\)( 2 góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADH}+\widehat{HAD}=90^o\)

nên \(\widehat{FAH}+\widehat{HAD}=90^o\)

hay  \(\widehat{FAD}=90^o\)\(\rightarrow\Delta\)ADF vuông tại A

19 tháng 7 2019

Từ I dựng đường thẳng vuông góc với AC và cắt BC tại E. Mà AB cũng vuông góc với AC => \(IE//AB\) => IE là đường trung bình của tam giác ABC => \(AB=2.IE \)\(EB=EC=\dfrac{BC}{2}\)

=> \(AB^2=4.IE^2\)

Xét tam giác vuông EIC có :

\(IE^2=ED.EC\) (Bình phương 1 cạnh góc vuông = tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AB^2=4.IE^2=4.ED.EC\) (1)

Ta có \(EC=\dfrac{BC}{2}\) và \(ED=EC-CD=\dfrac{BC}{2}-CD\) Thay vào (1) ta có:

\(AB^2=4.\left(\dfrac{BC}{2}-CD\right).\dfrac{BC}{2}=4.\left(\dfrac{BC^2}{4}-\frac{CD.BC}{2}\right)\)

\(AB^2=BC^2-2.CD.BC\) (2)

Mà \(BC=BD+CD\) Thay vào (2)

\(\Rightarrow AB^2=\left(BD+CD\right)^2-2.CD.\left(BD+CD\right)=BD^2+CD^2+2.BD.CD-2.BD.CD-2.CD^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BD^2-CD^2\) (đpcm)

19 tháng 7 2019

,Ngân Vũ Thị, Nguyễn Thành Trương, svtkvtm, lê thị hương giang, Aikatstu, Ťɧε⚡₣lαsɧ, tth, Vũ Minh Tuấn, Vũ Huy Hoàng, Thảo Nguyễn Phạm Phương, svtkvtm, Trần Thanh Phương, Ribi Nkok Ngok, Nguyễn Huy Tú, Akai Haruma, Ace Legona, Nguyễn Thanh Hằng, Mysterious Person, soyeon_Tiểubàng giải, Võ Đông Anh Tuấn, Phương An, Trần Việt Linh,...