Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^o\\\widehat{HAC}+\widehat{BAH}=90^o\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{HAC}\)
+ ΔBME ∼ ΔAHC ( g.g )
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CAE}+\widehat{BAE}=90^o\\\widehat{AEC}+\widehat{EAH}=90^o\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{AEC}\) ( do \(\widehat{BAE}=\widehat{EAH}\) )
=> ΔAEC cân tại C
=> AC = CE
+ Tương tự ta cm đc :
ΔABD cân tại B => AB = BD
c) Xét ΔAHC có đg phân giác AD
\(\Rightarrow\frac{DH}{CD}=\frac{AH}{AC}=\frac{AH}{CE}\)
=> DH.CE = AH.CD
d) + AB + AC = BD + CE
= BD + CD + DE = BC + DE
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
=>BH/BA=BA/BC
=>BA^2=BH*BC
b: BC=căn 9^2+12^2=15cm
AH=9*12/15=7,2cm
A B C 9 12 D E
a, Xét tam giác ABC và tam giác EDC ta có :
^C _ chung
\(\frac{BC}{DC}=\frac{AC}{EC}\)
^BAE = ^CED = 90^0
=> tam giác ABC ~ tam giác CED ( g.c.g )
HAB ? ^H ở đâu bạn ?
b, Vì AD là tia phân giác tam giác ABC ta có :
\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\Leftrightarrow\frac{9}{12}=\frac{BD}{DC}\)
hay \(\frac{BD}{DC}=\frac{9}{12}\)tự tính BD và CD nhé
c, Vì AB vuông AC ; DE vuông AC => AB // DE. Áp dụng hệ quả Ta lét :
\(\frac{CE}{BC}=\frac{DE}{AB}\)thay dữ liệu bên phần b tính
d, Áp dụng Py ta go với dữ kiện bên trên tìm tí số
a. Xét tam giác HAC và tam giác ABC, có:
\(\widehat{C}\) : chung
\(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}=90^o\)
Vậy tam giác \(HAC\sim\) tam giác \(ABC\) ( g.g )
b.\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\) (1)
Áp dụng định lý pytago tam giác ABC, ta có:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow AH=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{20.15}{25}=12\left(cm\right)\)
c. Tam giác AHB có phân giác AD:
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{HD}{BD}\) (2)
(1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{HD}{BD}=\dfrac{AC}{BC}\) hay \(\dfrac{BD}{HD}=\dfrac{BC}{AC}\)
a) Xét 2 tam giác BME và tam giác AHC
có \(\widehat{BME}=\widehat{AHC}=90^0\)
\(\widehat{ABC}chung\)
nên 2 tam giác BME và tam giác AHC đồng dạng với nhau
b)
xét tam giác ABH
có AE là phân giác của góc BAH
nên \(\widehat{MAE}=\widehat{HAE}\)
có \(\widehat{MAE}+\widehat{CAE}=90^0\)
\(\widehat{HAE}+\widehat{CEA}=90^0\)
suy ra \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}\)do đó tam giác AEc cân tại C
c)
xét tam giác AHC có
AD là tia phân giác của góc HAC
nên \(\frac{HD}{CD}=\frac{AH}{AC}\Rightarrow AH\cdot CD=DH\cdot AC\)
lại có AC = EC
nên \(AH\cdot CD=EC\cdot AC\)
d)
chứng minh tương tự câu b
ta có tam giác ABD cân tại B
suy ra AB = BD
mà AC = EC
nên AB + AC = BD + EC = BD + CD + ED = BC + DE