Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng Py-ta-go:
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4.8\left(cm\right)\)
b) tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AE.AB=AH^2\)
tam giác AHI vuông tại H có đường cao HF nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AF.AI=AH^2\Rightarrow AF.AI=AE.AB\Rightarrow\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AI}\)
Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta AIB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AE}{AI}=\dfrac{AF}{AB}\\\angle BAIchung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta AIB\left(c-g-c\right)\)
1: Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
Hv : tự túc nha :
Giải :
Tam giác ABC vuông tại A => B + C = 90 độ
=> C = 90 độ - B = 90 độ - 30 = 60độ
Tam giác ABC vuông tại A , theo hệ thức giữa cạnh và góc:"
AB = \(BC.sin30=7.sin30=7\cdot\frac{1}{2}=3,5\)
AC = \(BC.sin60=7\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{7\sqrt{3}}{2}\)
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
A B C H
Ta có: Tam giác ABC vuông và có góc B bằng 30 độ
=> góc C = 60 độ
=> Tam giác ABC là nửa tam giác đều
=> \(\frac{BC\sqrt{3}}{2}=AB=5\left(cm\right)\)
=> BC= \(\frac{5.2}{\sqrt{3}}=\frac{10}{\sqrt{3}}\)
=> AC = \(\frac{10}{\sqrt{3}}:2=\frac{5\sqrt{3}}{3}\) (cm)
=> AH = \(\frac{AB.AC}{BC}=\frac{5}{2}\left(cm\right)\)
b, Stam giác ABC=\(\frac{AB.AC}{2}=\frac{25\sqrt{3}}{6}\left(cm^2\right)\)
A B C H
Ta có \(\tan B=\tan30^0=\frac{AC}{AB}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{AC}{4}\Rightarrow AC=\frac{4\sqrt{3}}{3}\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{4^2+\left(\frac{4\sqrt{3}}{3}\right)^2}=\frac{8\sqrt{3}}{3}\)
Lại có \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{4.\frac{4\sqrt{3}}{3}}{\frac{8\sqrt{3}}{3}}=2\)
A B C H
\(cosC=cos30^0=\frac{AC}{BC}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AC.2}{\sqrt{3}}=\frac{16}{\sqrt{3}}\)
\(tanC=tan30^0=\frac{AB}{AC}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow\)\(AB=\frac{AC}{\sqrt{3}}=\frac{8}{\sqrt{3}}\)
\(sinC=sin30^0=\frac{AH}{AC}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(AH=\frac{AC}{2}=4\)
a) Ta có : AC = AB/tanC = 5/tan30o = \(5\sqrt{3}\) (cm)
BC = AB/sinC = 5/sin30o = 10 (cm)
góc B = 90 độ - góc C = 90 độ - 30 độ = 60 độ
b) AM = 1/2AC = \(\frac{1}{2}.5\sqrt{3}=\frac{5\sqrt{3}}{2}\) (cm)
c) Ta tính được : \(MB=\sqrt{AM^2+AB^2}=\sqrt{\left(\frac{5\sqrt{3}}{2}\right)^2+5^2}=\frac{5\sqrt{7}}{2}\) (cm)
\(\Rightarrow BG=\frac{2}{3}BM=\frac{2}{3}.\frac{5\sqrt{7}}{2}=\frac{5\sqrt{7}}{3}\) (cm)
\(GM=\frac{1}{3}BM=\frac{1}{3}.\frac{5\sqrt{7}}{2}=\frac{5\sqrt{7}}{6}\left(cm\right)\)
N ở đâu ???
\(\left[{}\begin{matrix}\\\\\\\end{matrix}\right.\prod\limits^{ }_{ }\int_{ }^{ }dx\sinh_{ }^{ }⋮\begin{matrix}&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\end{matrix}\right.\Cap\begin{matrix}&&\\&&\\&&\\&&\\&&\\&&\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(cos\left(B\right)=\dfrac{AB}{BC}\)
\(\Rightarrow cos\left(30^o\right)=\dfrac{AB}{8}\Rightarrow AB=cos\left(30^o\right)\cdot8\approx6,9\left(cm\right)\)
Ta có tam giác ABC vuông tại A áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AC=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{8^2-6,9^2}\approx4\left(cm\right)\)