K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2016

a/ Xét tam giác vuông ABC có

^C=90-^B=90-60=30 \(\Rightarrow BA=\frac{BC}{2}\) (trong tg vuông cạnh đối dện góc 30 độ =1/2 cạnh huyền)

mà BA=BD => \(BD=CD=\frac{BC}{2}\Rightarrow D\) là trung điểm BC \(\Rightarrow AD=\frac{BC}{2}\) (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền)

=> BA = BD = AD => tam giác BAD là tg đều

b/ Ta có ^IBC=30 (BI là phân giác ^ABC)

mà ^C=30 (cm ở câu a)

=> ^IBC = ^C => tam giác IBC cân tại I (tam giác có hai góc ở đáy = nhau là tam giác cân)

c/ Đã c/m ở câu a

d/ Ta có \(AB=\frac{BC}{2}\Rightarrow BC=2.AB=2.6=12\) cm

Ta có \(AC^2=BC^2-AB^2\) (theo pitago)

\(\Rightarrow AC=\sqrt[]{BC^2-AB^2}=\sqrt{108}\) cm

5 tháng 5 2019

a, BA = BD (gt)

=> tam giác ABD cân tại B (đn)

góc ABC = 60 (gt)

=>  tam giác ABD đều (dấu hiệu)

5 tháng 5 2019

b) ta có \(\widehat{A}\)=90 độ và \(\widehat{B}\)=60 độ => \(\widehat{C}\)=30 độ (1)

Mà BI là p/g của \(\widehat{B}\)=> \(\widehat{IBC}\)=30 độ(2)

từ (1) và (2) => t.giác IBC cân tại I

c) xét 2 tam giác BIA và BID có: \(\widehat{A}\)+\(\widehat{AIB}\)+\(\widehat{IBA}\)+\(\widehat{IBD}\)+\(\widehat{BDI}\)+\(\widehat{DIB}\)=360 độ 

=> \(\widehat{AID}\)=120 độ

=> \(\widehat{DIC}\)=60 độ 

xét t.giác BIA và t.giác CID có:

 DI=AI(t.giác BIA=t.giác BID)

\(\widehat{BIA}\)=\(\widehat{DIC}\)=60 độ

IB=IC(vì t.giác IBC cân)

=> t.giác BIA=t.giác CID(c.g.c)

=> BA=CD mà BA=BD=> BD=DC

=> D là trung điểm của BC

c) vì AB=1/2 BC nên BC=12 cm

áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=> \(AC^2\)=\(BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2\)=144 - 36=108 cm

=> AC= \(\sqrt{108}\)(cm)

vậy BC=12 cm; AC= \(\sqrt{108}\)cm

A B C D I 6cm

11 tháng 5 2018

a) Xét tam giác ABD có AB = AD nên ABD là tam giác cân. Lại có góc \(\widehat{ABD}=60^o\) nên tam giác ABD là tam giác đều.

b) Do BI là phân giác góc ABC mà \(\widehat{ABC}=60^o\Rightarrow\widehat{IBC}=30^o\)

Lại có \(\widehat{ICB}=\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=30^o\)

Xét tam giác IBC có IB = IC nên tam giác IBC cân tại I.

c) Xét tam giác IDB và tam giác IAB có:

IB chung

AB = DB (gt)

\(\widehat{DBI}=\widehat{ABI}\)  (gt)

\(\Rightarrow\Delta IDB=\Delta IAB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IDB}=\widehat{IAB}=90^o\) hay ID là đường cao tam giác IBC.

Lại có tam giác IBC cân tại I nên ID đồng thời là đường trung tuyến.

Vậy nên D là trung điểm BC.

d) Do AB = 6cm nên DB = AB = 6cm

Vậy thì BC = 2DB = 2.6 = 12cm

Do tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(AC^2+AB^2=BC^2\Rightarrow AC^2+6^2=12^2\Rightarrow AC=\sqrt{108}\left(cm\right)\)

17 tháng 8 2018

Bài giải :

a) Xét tam giác ABD có AB = AD nên ABD là tam giác cân. Lại có góc ^ABD=60o nên tam giác ABD là tam giác đều.

b) Do BI là phân giác góc ABC mà ^ABC=60o⇒^IBC=30o

Lại có ^ICB=^ACB=90o−^ABC=30o

Xét tam giác IBC có IB = IC nên tam giác IBC cân tại I.

c) Xét tam giác IDB và tam giác IAB có:

IB chung

AB = DB (gt)

^DBI=^ABI  (gt)

⇒ΔIDB=ΔIAB(c−g−c)

⇒^IDB=^IAB=90o hay ID là đường cao tam giác IBC.

Lại có tam giác IBC cân tại I nên ID đồng thời là đường trung tuyến.

Vậy nên D là trung điểm BC.

d) Do AB = 6cm nên DB = AB = 6cm

Vậy thì BC = 2DB = 2.6 = 12cm

Do tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

AC2+AB2=BC2⇒AC2+62=122⇒AC=√108(cm)

27 tháng 4 2018

tam giac abd đều

tam bic cân 

d la trung truc bc 

bc=? ac=?

11 tháng 11 2021

a, Xét ΔDHB và ΔDAB ta có:
HB = AB

DB chung

=> ΔDHB = ΔDAB ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> ˆDBHDBH^ = ˆDBADBA^ 

=> BD là tia phân giác ˆABCABC^

b, BD là tia phân giác ˆABCABC^ 

=> ˆDBADBA^  = 30

ΔABC vuông tại A có ˆABCABC^  = 60

=> ˆACBACB^  = 30

Xét ΔDCH và ΔDBA ta có:

ˆDBADBA^  = ˆACBACB^ ( =30)

DH = DA ( do ΔDHA = ΔDAB chứng minh câu a)

=> ΔDCH = ΔDBA ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> DC = DB

=> ΔBDC cân tại D

11 tháng 11 2021

a/ Xét tg vuông ABD và tg vuông HBD có

BD chung; HB=AB (gt) => tg ABD = tg HBD (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) => BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)

b/

Xét tg vuông ABC có

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-60^o=30^o\)

\(\Rightarrow AB=\frac{BC}{2}\) (trong tg vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền) (1)

Ta có HB=AB (gt) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow HB=\frac{BC}{2}\) => H là trung điểm của BC => DH là trung tuyến thuộc BC

Mà \(DH\perp BC\) => DH là đường cao của tg BDC

=> tg BDC cân tại D (Trong tg nếu đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)