K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

A B C H D K

Lấy K trên cạnh AC sao cho AK=AH.

+) Ta có: ^BAD = ^BAH + ^HAD = ^ACD + ^HAD = ^BDA = ^ACD + ^DAC => ^HAD = ^KAD

Do đó: \(\Delta\)AHD = \(\Delta\)AKD (c.g.c) => ^AHD = ^AKD => ^AKD = 900

=> \(\Delta\)DCK vuông tại K => CK < CD <=> AC - AK < BC - BD <=> AC - AH < BC - AB

<=> AB + AC < BC + AH (đpcm).

 +) \(\Delta\)AHD = \(\Delta\)AKD (cmt) => DH = DK. Mà DK < DC do \(\Delta\)DCK vuông K (cmt) => DH < DC (đpcm).

19 tháng 2 2019

Nguyễn Tất Đạt:Thanks anh very nhiều ah!

B C A D I E 1 2 H

a, Xét tam giác BED và tam giác BEC có:

BE chung

góc B1= góc B

BC=BD

=> tam giác BED = tam giác BEC (c.g.c)

Xét tam giác BDI và tam giác BCI có:

BI chung

góc B1= góc B2

BD=BC

=> tam giác BDI = tam giác BCI (c.g.c)

=> DI=CI

b,Vì BD=BC => tam giác BDC cân tại B

Mà BI là tia phân giác góc B

=> BI đồng thời là đường cao

=> BI vuông góc với DC

Mà AH vuông góc với DC

=> BI//AH

13 tháng 7 2019

A B C D E I H

Cm: a) Xét t/giác BED và t/giác BEC

có: BD = BC (gt)

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)(gt)

  BE : chung

=> t/giác BED = t/giác BEC (c.g.c)

Ta có: BD = BC (gt) => t.giác BCD cân

Mà BI là tia p/giác góc B của t/giác BCD

=> BI đồng thời là đường  trung tuyến (t/c t/giác cân)

=> IC = ID

(phần này có thể xét 2 t/giác BID và t/giác BIC)

b) Ta có: t/giác BCD cân tại B

BI là tia p/giác của t/giác BCD

=> BI đồng thời là đường cao của t/giác (t/c của t/giác cân)

=> BI \(\perp\)DC

mà AH \(\perp\)DC

=> AH // BI (từ \(\perp\) đến //)