K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, C/m ΔBME = ΔCMF
Xét ΔvBME và ΔvCMF. Ta có:
BM = CM (vì M là trung điểm của BC)
∠M1 = ∠M2 (đối đỉnh)
⇒ ΔvBME = ΔvCMF
b, C/m BE = CF
Ta có: ΔBME = ΔCMF (cmt)
⇒ BE = CF (hai cạnh tương ứng)

# chúc bẹn học tốt !!

5 tháng 12 2020

Hình tự vẽ ( sợ lệch thui ko vẽ nữa, ném đá thì cay :))

Xét tam giác BME và tam giác CMF ta có : 

^BEM = ^CFM = 90^0

BM = CM ( M là trung điểm BC ) 

^BME = ^CMF ( đđ )

=)) tam giác BME = tam giác CMF ( ch-gn )

=)) ME = MF ( 2 cạnh tương ứng ) 

13 tháng 12 2015

\(\Delta BEM=\Delta CFM\text{(cạnh huyền - góc nhọn) }\Rightarrow BE=CF\)

10 tháng 12 2016

Kí hiệu tam giác là t/g nhé

a) Có: BE _|_ Ax (gt)

CF _|_ Ax (gt)

Suy ra BE // CF (1)

Xét t/g EMB vuông tại E và t/g FMC vuông tại F có:

BM = CM (gt)

EMB = FMC ( đối đỉnh)

Do đó, t/g EMB = t/g FMC ( cạnh huyền và góc nhọn kề)

=> BE = CF (2 cạnh tương ứng) (2)

ME = MF (2 cạnh tương ứng) (3)

(1); (2) và (3) là đpcm

b) Xét t/g EMC và t/g FMB có:

EM = MF (câu a)

EMC = FMB ( đối đỉnh)

CM = BM (gt)

Do đó, t/g EMC = t/g FMB (c.g.c)

=> CE = BF (2 cạnh tương ứng) (4)

ECM = FBM (2 góc tương ứng)

Mà ECM và FBM là 2 góc so le trong

Nên EC // BF (5)

(4) và (5) là đpcm

 

 

7 tháng 12 2017

Xét tam giác CFM và tam giác BEM có: 

CFM = BEM = 900 (gt) vậy hai tam giác là 2 tam giác vuông

MB = MC (gt)

góc M1 = góc M2 (đổi đỉnh)

Vậy tam giác CFM =  tam giác BEM (cạnh huyền - góc nhọn)

suy ra BE  = CF ( hai cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau)

7 tháng 12 2017

Nếu bạn chưa học trường hợp bằng nhau của tam giác thì có thể suy ra góc EBM = góc FCM vì phụ với góc M2 và góc M1 mà góc M1 = M2 vì đối đỉnh. suy ra 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc nhé

15 tháng 11 2021

a: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có 

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)

Do đó: ΔBME=ΔCMF

Suy ra: BE=CF

18 tháng 12 2020

Giải thích các bước giải:

 BE ⊥ AM,   CF⊥AM 

=> BE // CF 

 a) Xét Δ vuông BME và Δ vuông CMF có:

BM = MC ( M là tđ BC )

B1 = C1 ( so le trong )

=> Δ ... = Δ ... ( ch - gn)

b) ME = MF ( cạnh tương ứng )

c) Xét Δ MEC và Δ MFB có:

 M1 = M2 (đối đỉnh)

ME = MF (cmt)

BM = CM (cmt)

=> Δ ... = Δ ... ( cgc )

=> CE = BF

d)

Ta có: C2 = B2 (Δ MEC = Δ MFB)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> CE // BF

Xét \(\Delta\) vuông BEM và \(\Delta\)vuông CFM ta có :

BM = CM

EMB = CMF ( đối đỉnh )

=> \(\Delta\)BEM = \(\Delta\)CFM ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BE = CF