K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2020

MA=MB; NB=NC => MN là đường trung bình của tg ABC => MN//AC (1)

Xét tg ACD và tg END có

^ADC = ^EDN (góc đối đỉnh)

CN=BC/2; CD=BC/4 => CD=CN/2 hay DC=DN

DA=DE

=> tg ACD = tg END (c.g.c) => ^DAC = ^DEN => EN//AC (2)

Từ (1) và (2) => MN trùng EN (Từ 1 điểm ngoài đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 dt // với đường thẳng đã cho)

=> M;N;E thẳng hàng

1 tháng 8 2020

CẬU ƠI LỚP 7 ĐÃ HỌC ĐƯỜNG TRUNG BÌNH đâu  , bài này tớ có cách khác 

A B C D E M N

A) NỐI B VÀ E

TA CÓ

 \(DC=\frac{1}{4}BC\left(1\right)\)

MÀ \(NC=\frac{1}{2}BC\)

THAY \(ND+DC=\frac{1}{2}BC\)

THAY (1) VÀO TA CÓ

 \(ND+\frac{1}{4}BC=\frac{1}{2}BC\)

\(\Leftrightarrow ND=\frac{1}{2}BC-\frac{1}{4}BC\)

\(\Leftrightarrow ND=BC\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow ND=\frac{1}{4}BC\)

MÀ \(DC=\frac{1}{4}BC\)

\(\Rightarrow ND=DC\left(2\right)\)

TA LẠI CÓ \(BN=NC\left(gt\right)\)

THAY \(BN=ND+DC\)

THAY (2) VÀO TA CÓ

\(BN=2ND\)

MÀ \(BN+ND=BD\)

THAY \(2ND+ND=BD\)

\(\Leftrightarrow3ND=BD\)

\(\Leftrightarrow ND=\frac{1}{3}BD\)

VÌ AD = DE => BD LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA  \(\Delta ABE\)

MÀ \(ND=\frac{1}{3}BD\)

=> N LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta ABE\)

VÌ AM=BM

=> EM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ 2 CỦA \(\Delta ABE\)

MÀ N LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta ABE\)

=> EM BẮT BUỘT ĐI QUA N 

=> BA ĐIỂM E,M,N THẲNG HÀNG (ĐPCM)

1 tháng 3 2018

2 tháng 5 2017

bạn nào giúp mk vẽ hình đc không

27 tháng 2 2020

Xét ΔADE và ΔABC có :
AD = AB (gt)

góc DAE =góc BAC = 90 độ
AE = AC (gt)
Do đó : ΔADE = ΔABC(c − g − c)
⇒ DE = BC ( hai cạnh tương ứng )
b.
Ta có :
góc ADE =góc CDN ( hai góc đối đỉnh )
góc C= góc E
( vì ΔADE = ΔABC )
⇒ góc N = góc A 90đọ
Hay DE ⊥ BC
Vậy DE ⊥ BC

8 tháng 7 2019

Bạn kiểm tra lại đề nhé! Tia Ax nằm giữa hai tia AD và AC hay hai tia AB và AC 

Tham khảo đề bài và lời giải tại link:

Câu hỏi của Chử Văn Dũng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: Xét ΔAMD và ΔANB có

AM=AN

MD=NB

AD=AB

Do đó: ΔAMD=ΔANB

7 tháng 1 2016

cm tam giác AEM= tam giác ACN => góc EAM=gocsCAN (2 góc tương ứng )

rồi ta có góc DAE+DAN+CAN=180độ (do E,A,C thẳng hàng)

lại có     gócEAM=goscCAN=>DAE+DAN+EAM=180độ =>góc MAN là góc bẹt=> M,A,N thẳng hàng

7 tháng 1 2016

tam giác AEM làm sao bằng tam giác ACN được hả bạn

14 tháng 2 2020

bạn tham khảo link mà mk đưa cho nhé

 hoiap247.com/cau-hoi/82020 

nhớ k cho mk nhé

14 tháng 2 2020

Hình bạn tự vẽ nha :)

Xét \(\Delta ABE\) có : AE = AB => \(\Delta ABE\) cân tại A

=> \(\widehat{ABE}\) = \(\widehat{AEB}\)

\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{ABE}\) + \(\widehat{AEB}\) = \(2\widehat{ABE}\)

Xét  \(\Delta ADC\) có AD =  AC => \(\Delta ADC\) cân tại A

=> \(\Delta ADC\) = \(\Delta ACD\)

\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{ADC}\) + \(\widehat{ACD}\) = \(2\widehat{ADC}\)

Suy ra : \(\widehat{ABE}\) = \(\widehat{ADC}\) hay \(\widehat{DBE}\) = \(\widehat{BDC}\)

=> BE // CD

\(\Delta ABE\) cân tại A có M là trung điểm của BC nên AM \(\perp\)BE

\(\Delta ADC\) cân tại A có N là trung điểm của CD nên AN \(\perp\)CD

Do đó 3 điểm M , A , N thẳng hàng