Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E D F K
a, CB=CE => tam giác CBE cân tại C
=> góc B = góc CEB = góc ACB/2 = góc DCB
mà góc B và góc DCB đồng vị => CD//EB
b, góc CEF = góc CEB/2 = góc DCB/2
mà góc CFE + góc CEF = góc DCB
=> góc CFE = góc DCB/2
Vậy góc CEF = góc CFE
=> tam giác CFE cân tại C
=> CF=CE
=> tam giác CKF = tam giác CKE (ch+gn)
=> góc FCK = góc ECK
=> CK là phân giác góc DCE.
b) ta có CD//BE
CFE = FEN ( so le trong )
mà FEN =FEC ( EF là tia phân giác )
nên CFE = FEC
nên tam giác CFE cân tại C
mà CK là đường cao , nên CK cũng là tia phân giác
ta có CD\\EB
CFE=FEN(số lẻ trong )
mà FEN=FEC(EF là tia phân giác)
CFE=FEC
nên tam giácCFE cân tại C
mà CK là đường cao , nên CK cũng là tia phân giác