K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/JPFT7x5.jpg
24 tháng 3 2020

Tứ giác nội tiếp

a ) Ta có : BC là đường kính của (O) \(\Rightarrow CM\perp AB,BN\perp AC\)

\(BN\cap CM=H\Rightarrow H\) là trực tâm tam giác

\(\Rightarrow AK\perp BC\)

b ) Ta có : \(CM\perp AB,BN\perp AC\)

\(\Rightarrow\cos\widehat{A}=\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)

\(\Rightarrow AM.AB=AN.AC\)

c ) Ta có : \(AK\perp BC,BN\perp AC,CM\perp AB\)

\(\Rightarrow AMHN,MHKB,ANKB\) nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{KMH}=\widehat{KBH}=\widehat{KBN}=\widehat{KAN}=\widehat{HAN}=\widehat{HMN}\)

\(\Rightarrow MH\) là phân giác \(\widehat{NMK}\)

d ) Ta có :

\(\widehat{SMB}=\widehat{NCB}\left(+\widehat{BMN}=180^0\right)\)

\(\Rightarrow\Delta SMB\sim\Delta SCN\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{SM}{SC}=\frac{SB}{SN}\Rightarrow SB.SC=SM.SN\)

Theo câu c ) \(\Rightarrow\widehat{NMK}=2\widehat{CMN}=2\widehat{NBC}=\widehat{NOC}\)

\(\Rightarrow MNOK\) nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{SKM}=\widehat{MNO}\)

\(\Rightarrow\Delta SMK\sim\Delta SON\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{SM}{SO}=\frac{SK}{SN}\Rightarrow SM.SN=SK.SO\)

\(\Rightarrow SB.SC=SK.SO\)

a: Xét (O) có 

ΔMBC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔMBC vuông tại M

Xét (O) có

ΔNBC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó:ΔNBC vuông tại N

Xét ΔABC có

BN là đường cao

CM là đường cao

BN cắt CM tại H

Do đó: AH⊥BC tại K

b: Xét ΔANB vuông tại N và ΔAMC vuông tại M có

\(\widehat{MAC}\) chung

Do đó: ΔANB∼ΔAMC

Suy ra: AN/AM=AB/AC

hay \(AN\cdot AC=AB\cdot AM\)

26 tháng 4 2017

Em xem lại đề bài này nhé.

d. Do S, H cùng thuộc AH nên nếu S, H ,E thẳng hàng thì E phải thuộc AH. Cô có hình vẽ phản chứng:

Đường tròn c: Đường tròn qua C với tâm O Đường tròn d: Đường tròn qua N, O, C Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [C, M] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [H, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, D] B = (-0.48, 1.12) B = (-0.48, 1.12) B = (-0.48, 1.12) A = (1.14, 6.58) A = (1.14, 6.58) A = (1.14, 6.58) C = (7.38, 1.12) C = (7.38, 1.12) C = (7.38, 1.12) Điểm O: Trung điểm của g Điểm O: Trung điểm của g Điểm O: Trung điểm của g Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm S: Giao điểm của n, p Điểm S: Giao điểm của n, p Điểm S: Giao điểm của n, p

a: Xét (O) có

ΔAHM nội tiếp

AH là đường kính

=>ΔAMH vuông tại M

Xét (O) có

ΔANH nội tiếp

AH là đường kính

=>ΔANH vuông tại N

ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔHCA vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AC=AH^2

b: Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

=>góc ANM=góc AHM=góc ABC

=>góc MBC+góc MNC=180 độ

=>NMBC là tứ giác nội tiếp

16 tháng 2 2023

có thể lm phần b chi tiết hơn k